Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019

- Những dịng in đậm ở bản tin cĩ tác dụng gì? - Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người HSTC đọc. Tĩm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thơng tin. - Cho HS nêu ý chính của bài. - HS nêu. - GV chốt ý chính: Bài đọc giúp các em hiểu thế nào là một bản tin, nội dung tĩm tắt của một bản tin, cách đọc một bản tin. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn. Gv hướng - 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài. dẫn các em cĩ giọng đọc đúng với một bản thơng báo tin vui: nhanh, gọn, rõ ràng. - GV đọc mẫu đoạn tin sau đã hướng dẫn cả lớp - HS luyện đọc. đọc. c. Củng cố - dặn dị. - Nêu ND chính của bài. - Chuẩn bị bài sau: Đồn thuyền đánh cá. - Nhận xét tiết học. Tốn Tiết 116 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC - Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Phép cộng 2 phân số (tt) - Nêu quy tắc cộng 2 phân số khác mẫu số. - HS nêu (2 em) - Áp dụng: 1 4 2 3 21 19 ; - ; 4 5 3 5 20 15 - GV nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Luyện tập. Bài 1: Tính(theo mẫu) Bài 1: Hoạt động lớp, cá nhân 2 9 2 11 - GV viết lên bảng bài tốn mẫu. 3 Hỏi: HS thực hiện phép cộng này thế nào? 3 3 3 3 3 3 20 23 5 4 4 4 4 12 12 42 54 - HS tự làm vào vở. 2 - GV nhận xét. 21 21 21 21 Bài 3: GV gọi HS cách tính chu vi HCN, Bài 3: 2 nhất là hoa, quả như: mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm,... các hoạt động mua bán, trao đổi diễn ra ngay trên sông tại các xuồng ghe, tạo một khung cảnh rất nhộn nhịp và - Nhận xét. tấp nập. 2. Dạy-học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: HĐ1: Thành phố lớn nhất cả nước. - Yêu cầu HS quan sát lược đồ - Quan sát lược đồ TPHCM. - Thành phố nằm bên sông nào? - Sông Sài Gòn. - Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? - TP đã có 300 tuổi. - Thành phố được mang tên Bác - Từ năm 1976 TP mang tên Bác. từ năm nào? - Các em tiếp tục quan sát lược đồ thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ vị trí của TPHCM trên lược + TP tiếp giáp với các tỉnh: Bà Rịa Vũng đồ và cho biết thành phố tiếp giáp tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long những tỉnh nào? An, Tiền Giang. + Từ TP có thể đi tới các tỉnh khác + Đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường bằng những đường giao thông nào? hàng không. - Gọi các nhóm trả lời. - Treo bản đồ hành chính, giao - Vài HS lên bảng chỉ và nói vị trí, giới hạn thông VN, gọi hs lên bảng chỉ vị của TPHCM và các loại đường giao thông từ trí, giới hạn của TPHCM và các TPHCM đi đến các nơi khác. loại đường giao thông từ TPHCM đi đến các nơi khác. - 1 HS đọc bảng số liệu. - Gọi HS đọc bảng số liệu - So với các TP khác, thì diện tích TPHCM - Dựa vào bảng số liệu, em hãy so lớn nhất cả nước và có số dân nhiều nhất. sánh về diện tích và số dân của. TPHCM với các thành phố khác. - DT và dân số TPHCM gấp 2 lần Hà Nội - Các em hãy so sánh với HN xem diện tích và dân số của TPHCM gấp mấy lần Hà Nội? Kết luận: TP Hồ Chí Minh là TP lớn nhất cả nước, nằm bên sông - Lắng nghe. Sài Gòn. TP được mang tên Bác từ 4 - Bài sau: TP Cần Thơ. Thứ ba, ngày 05 tháng 3 năm 2019 Luyện từ và câu Tiết 47 CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU - Hiểu cấu tạo tác dụng của câ kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). HSTC: viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở (Phần nhận xét). III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT bài cũ: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. - Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ - Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: cao của cái đẹp. Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vơ cùng, khơng tả xiết, khơn tả, - GV nhận xét. khơng tưởng tượng được, như tiên. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Câu kể Ai là gì? - HS nhắc lại tựa bài. b. Hướng dẫn: Hoạt động 1: Nhận xét: Bài 1: Đọc đoạn văn. Bài 1: - 1 HS đọc. Bài 2: Bài 2: - Tìm câu dùng để giới thiệu, để - HS đọc lần lượt từng yêu cầu trong SGK. nhận định trong 3 câu in nghiêng. - HS đọc 2 câu in nghiêng. - Nhận xét: + Câu 1, 2 là câu giới thiệu về bạn Diệu Chi. - GV nhận xét. + Câu 3 là câu nhận định. Bài 3: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Bài 3: Ai (Cái gì? con gì?); bộ phận nào - 2 HS lên bảng làm bài. Trả lời câu hỏi là gì? (là ai, là con - HS làm vào vở. gì?) GV chốt lại lời giải đúng. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? - Câu 1: Ai là Diệu Chi? - Đây là Diệu Chilớp ta. Đây là ai? - Đây là Diệu Chi lớp ta. - Câu 2: Ai là HS Thành Cơng? - Diệu Chi là HS cũ Thành Cơng. Bạn Diệu Chi là ai? - Bạn Diệu Chi là Thành Cơng. - Câu 3: Ai là hoạ sĩ nhỏ tuổi? - Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ tuổi Bạn ấy là ai? - Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ tuổi 6 I. MỤC TIÊU - Chọn được câu chuyện nĩi về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) để gĩp phần giữ xĩm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể rõ ràng; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. KNS - Giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin. Ra quyết định. Tư duy sáng tạo. GDBVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường biển. Từ đĩ biết bảo vệ mơi trường. GDBĐ: Giáo dục ý thức bảo mơi trường biển. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn mơi trường xanh, sạch đẹp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 1HS kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc đã được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài” Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” b. Hướng dẫn: HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - 1 HS đọc đề bài (GV gạch dưới những chữ - Cả lớp theo dõi trong SGK cần chú ý trong đề bài). - HS kể chuyện người thực, việc - 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1, 2, 3 thực. - HS kể chuyện. HĐ 2: HS thực hành kể chuyện: KNS - HS kể theo cặp. - HS kể chuyện theo cặp. - GV đến từng nhĩm, nghe HS kể, hướng dẫn, - Một vài nhĩm HS kể. Mỗi em kể gĩp ý. xong, đối thoại với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS kể chuyện trước lớp. - Cả lớp nhận xét về nội dung, câu chuyên, cách kể, cách dùng từ, đặt câu. Bình chọn bạn kể sinh động - GV nhận xét.GDBVMT nhất. c. Củng cố, dặn dị. - Ngồi những việc em đã làm để gĩp phần giữ - Trân trọng, giữ gìn mơi trường, gìn làng xĩm, đường phố trường học xanh, chủ quyền biển đảo, bảo vệ mơi sạch, đẹp. Đối với mội trường biển các em cần trường, tài nguyên biển ...học tập tốt phải làm gì? GDBĐ để xây dựng các huyện đảo của ta ngày càng phát triển hơn. 8 - GV gợi ý: Từ cách làm băng giấy hãy thực hiện phép trừ. - Vậy muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta - Ta trừ các tử số với nhau và giữ làm thế nào? nguyên mẫu số. 5 3 5 3 2 6 6 6 6 - Muốn kiểm tra phép trừ làm thế nào? - Thử lại bằng phép cộng. 2 3 5 - GV giúp HS rút ra quy tắc. 6 6 6 - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ các tử số với nhau và giữ Hoạt động 3: Luyện tập. nguyên mẫu số. Bài 1: Tính. Bài 1: - 2 HS làm bảng lớp, HScịn lại làm vào vở. - HS nêu lại cách trừ hai phân số - GV lưu ý HS thực hiện xong rút gọn về phân cùng mẫu số. 15 7 15 7 8 1 số tối giản. a. 16 16 16 16 2 4 b. 1 4 c. 6 5 d. 5 49 Bài 2: Bài 2(a,b): Rút gọn rồi tính. (HS trên chuẩn) - Rút gọn 2 3 2 1 1 - GV hướng dẫn HS làm theo mẫu. a. Hỏi HS: Cĩ thể đưa 2 phân số trên về cùng 3 9 3 3 3 7 3 4 mẫu được khơng?Bằng cách nào? b. - GV nhận xét. 5 5 5 c. Củng cố – Dặn dị : - HS nhắc lại quy tắc - Chuẩn bị: “Phép trừ phân số (tt)” - Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 06 tháng 3 năm 2019 Tập đọc (T/H GDBĐ) Tiết: 48 ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui tự hào. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hịang của biển cả, vẻ đẹp của lao động(TL được các CH SGK thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích). GDBVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp huy hồng của biển. Thấy được giá trị của mơi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. 10 thật đẹp: ta kéo xoăn tay chìm cá nặng.. lưới xếp buồm lên đỉnh nắng hồng. - Hình ảnh thuyền về thật đẹp: đồn thuyền chạy đua nhau cùng - GV hỏi về nội dung bài thơ. mặt trời. - GV chốt ý chính: Bài thơ là Ca ngợi vẻ đẹp huy - HS nêu. hồng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL. - Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ- GV kết hợp - HS đọc tiếp nối. hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài thơ và thể hiện biểu cảm. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS nhẩm HTL bài thơ. - Đọc thuộc lịng từng khổ và cả c.Củng cố- dặn dị. bài thơ. - Với tư cách là người chủ tương lai của đất nước - Trân trọng, giữ gìn mơi trường với tình yêu biển, em sẽ làm gì cho biển đảo quê chủ quyền biển đảo, học tập tốt hương? GDBĐ để xây dựng các huyện đảo của HSTC ta ngày càng phát triển hơn. - Dặn HS về nhà HTL 1, 2 khổ thơ. Tiết sau: Khuất phục tên cướp biển. - GV nhận xét tiết học. Tốn Tiết 118 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tt). I. MỤC TIÊU - Biết trừ 2 phân số khác mẫu. - Bài tập cần làm bài 1, bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: SGK Tĩan 4, phiếu luyện tập. - HS: SGK, VBT, Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KT bài cũ: Phép trừ phân số - GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắc trừ 2 phân - HS nhắc lại. số cùng mẫu số. - 2 HS lên bảng thực hiện. 11 6 5 1 a) 25 25 25 5 5 3 2 1 b) 12 12 12 6 - GV nhận xét. - HS nhận xét 2. Bài mới: a.Giới thiệu: HĐ 1: Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số. 12 6 2 16 (diện tích) 7 5 35 Đáp số: 16 diện tích - GV nhận xét. 35 44 3 44 12 32 2 * HS trên chuẩn * 44 3 16 4 16 16 16 1 16 4 c.Củng cố - Dặn dị: - GV hệ thống lại bài. - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Tập làm văn Tiết 47 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn(cịn thiếu) cho hồn chỉnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Một tờ phiếu viết đoạn 1 chưa hịan chỉnh của bài văn miêu tả cây chuối tiêu BT2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối - 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi - GV kiểm tra 2 HS. nhớ. - 1 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một lồi cây (BT2) - GV nhận xét. - HS nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn: HĐ: Tìm hiểu đoạn văn tả cây chuối tiêu. Bài 1: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả - GV hỏi: Từng ý trong dàn ý này thuộc phần nào cây chuối tiêu. trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? - Cả lớp theo dõi trong Sgk. - HS phát biểu: + Phần mở bài. + Phần thân bài. + Phần kết bài. + Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu. + Đoạn 2: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu. + Đoạn 3: Lợi ích của cây chuối tiêu. - GV nhận xét. Bài 2: HĐ 2: Luyện tập viết một số đoạn văn hồn chỉnh - HS đọc nội dung bài tập. 14 HĐ2:Tiến trình đề xuất: Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: GV yêu cầu HS ghi lại hoặc vẽ lại những suy HS ghi chép hiểu biết ban đầu nghĩ ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa của mình vào vở ghi chép học . Sau đĩ thảo luận nhĩm. HS thảo luận nhĩm thống nhất GV cho HS đính phiếu lên bảng ý kiến ghi chép vào phiếu. GV gọi nhĩm 1 nêu kết quả của nhĩm mình. - HS so sánh sự khác nhau của GV yêu cầu các nhĩm cịn lại nêu những điểm các ý kiến ban đầu khác biệt của nhĩm mình so với nhĩm 1. Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi: Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhĩm nào cĩ HS nêu câu hỏi: thắc mắc gì khơng? Nếu cĩ thắc mắc thì -Tại sao cây mọc về một phía chúng ta cùng nêu câu hỏi nào. ? GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến -Tại sao bơng hoa hình 2 cĩ nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. tên là hoa hướng dương ? GV tổng hợp câu hỏi của các nhĩm và chốt -Tại sao cây ở hình 3&4 lại các câu hỏi chính: xanh tốt hơn? -Tại sao cây mọc về một phía ? -Nếu thiếu ánh sáng cây sẽ -Nếu thiếu ánh sáng cây sẽ như như thế nào? như như thế nào? -Tại sao một số cây chỉ sống nơi rừng thưa, -Mặt trời cĩ vai trị như thế các cánh đồng ? nào đối với đời sống thực vật? -Vì sao một số cây chỉ sống được ở những nơi -Tại sao một số cây chỉ sống nơi rừng rậm ,trong hang động? nơi rừng thưa, các cánh đồng? -Mặt trời cĩ vai trị như thế nào đối với đời -Vì sao một số cây chỉ sống sống thực vật? được ở những nơi nơi rừng rậm ,trong hang động? GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm HS đề xuất các phương án tịi + Làm thí nghiệm ; Quan sát GV chốt phương án : Làm thí nghiệm thực tế. + Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v.. Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi: - HS tiến hành làm thí nhiệm, - GV đưa ra thí nghiệm:1cây cà chua trịng để HS thống nhất trong nhĩm tự 16 - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể kiểu Ai là gì?(ND ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì?bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT 1,2 mục III); Biết đặt 12,3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT 3 mục III). GDBVMT: Biết yêu mến vẻ đẹp của quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS. + Kiểu câu Ai là gì? (VN trả lời cho - GV nhận xét. câu hỏi là gì? (là ai, là con gì?) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS nắm nội dung bài học. HĐ 1: Phần Nhận xét: Bài 1: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu của BT trong SGK (trg - Cả lớp theo dõi SGK 61). - GV gợi ý bài tập. - HS đọc thầm lại các câu văn đoạn văn. - Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được - GV: Những từ ngữ nào cĩ thể làm vị ngữ - HS đọc và trao đổi với bạn, lần trong câu Ai là gì? lượt thực hiện yêu cầu trong SGK - HS trả lời. HĐ 2: Phần Ghi nhớ: - Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong - HS đọc. SGK. - Một HS nêu ví dụ minh họa cho nội dung - HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét. ghi nhớ. HĐ 3: Phần luyện đọc. Bài 1: GDBVMT Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập Câu kể Ai là gì? vị ngữ - GV nhắc nhở HS thực hiện đúng yêu cầu Người // là cha, là Bác, là Anh của bài. Quê hương // là chùm khế ngọt. - HS làm bài tập. Quê hương // là đường đi học - HS trình bày. Từ là nối CN-VN nằm ở bộ phận VN - GV nhận xét và kết luận. Bài 2: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 4 HS lên bảng thực hiện + Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. + Đại bàng là dũng sĩ của rừng - Muốn ghép các từ ngữ để tạo thành câu xanh. thích hợp các em hãy chú ý tìm đúng đặc + Sư tử là chúa sơn lâm. điểm của từng con vật. + Gà trống là sứ giả của bình minh. 18 3 5 6 5 1 b) = 8 16 16 16 16 7 2 21 10 11 - GV nhận xét chữa bài. c) 5 3 15 15 15 Bài 3: Bài 3: - HS tự làm vào vở. 3 4 3 1 a) 2 - - GV nhận xét. 2 2 2 2 15 14 1 37 36 1 2 6 1 b) c) *HS trên chuẩn: 3 3 3 12 12 12 5 20 4 c. Củng cố-dặn dị. - HS nhắc lại qui tắc. - Xem tiết luyện tập chung. - GV nhận xét tiết học. Chính tả (Nghe- viết) Tiết : 24 HỌA SĨ TƠ NGỌC VÂN I. MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả văn xuơi. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a. HSTC: làm được BT3 (đốn chữ). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - 3-4 tờ phiếu khổ to photo viết nội dung BT2a III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết lại vào bảng con những từ đã - HS viết bảng con họa sĩ, nước Đức, sung viết sai tiết trước. sướng, không hiểu sao, bức tranh.) - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân. b. Hướng dẫn HS nghe viết. HĐ 1: Hướng dẫn chính tả: - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. - HS theo dõi trong SGK - Đoạn văn nĩi điều gì? - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - Ca ngợi Tơ Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến. - Cho HS luyện viết từ khĩ vào bảng - HS tìm từ khĩ viết và viết từ khĩ. con: hoả tuyến, ngã xuống, hội hoạ. - GV nhận xét. HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - Nhắc cách trình bày bài. - HS nghe. - Giáo viên đọc cho HS viết. - HS viết chính tả. - Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh - HS dị bài. 20 - Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào SGK trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? + Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu: phần mở bài. + Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu: Phần thân bài. + Đoạn 4: Nêu ích lợi của cây chuối tiêu: phần kết bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. Bài 2: - Hướng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn Hồng - 1 HS đọc to trước lớp. Nhung được viết theo các phần trong dàn ý của - Lắng nghe, thực hiện. BT1. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm. (HS làm VBT). - Gọi HS lớp dưới đọc bài làm của mình theo - Một vài HS đọc đoạn văn của từng đoạn. mình. - Gọi HS làm trên phiếu dán phiếu lên bảng và - Dán phiếu và trình bày. đọc đoạn văn của mình. - Lắng nghe, thực hiện. - Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS. c. Củng cố, dặn dị. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hịan chỉnh cả 4 đoạn văn ở BT2. - Bài sau: Ơn tập Tốn Tiết 120 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Thực hiện được cộng, trừ 2 phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho)một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. KTBC: 3 2 21 8 13 - Gọi 3 HS lên bảng làm. a) 4 7 28 28 28 3 5 6 5 1 b) = 8 16 16 16 16 7 2 21 10 11 - GV nhận xét, ghi bảng c) 2. Bài mới: 5 3 15 15 15 a.Giới thiệu bài: 22 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: Ánh sáng cần cho sự - 2 HS trả lời sống - Không có ánh sáng, thực vật sẽ không - Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào quang hợp được và sẽ bị chết. Ngoài ra đối với đời sống thực vật? ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, hô hấp, sinh sản... - Nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây - Nhu cầu về ánh sáng của thực là khác nhau. Có những loài cây có nhu vật như thế nào? cầu ánh sáng mạnh nên chúng chỉ sống được ở nơi rừng thưa. Ngược lại có những loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm hay - Nhận xét. hang động. 2. Dạy-học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. - Các em hãy suy nghĩ và tìm ví - Suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến. dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người? - Ghi nhanh câu ví dụ của hs vào 2 cột + Cột 1: Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới, + Giúp ta nhìn thấy mọi vật , phân biệt hình ảnh, màu sắc. được màu sắc, phân biệt được thức ăn, nước uống, nhìn thấy các hình ảnh của + Cột 2: Vai trò của ánh sáng đối cuộc sống... với sức khỏe con người. + Ánh sáng giúp sưởi ấm cho cơ thể... - Giảng bài: Tất cả các sinh vật trên Trái đất đều sống nhờ vào - Lắng nghe. năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Ánh sáng mặt trời chiếu sáng xuống Trái đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau. Trong đó có một loại tia sáng giúp cơ thể tổng 24 sáng, có loài ưu bóng tối. -Trong chăn nuôi người ta đã làm -Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng gì để kích thích cho gà ăn nhiều, điện để kéo dài thời gian chiếu sáng chóng tăng cân và đẻ trứng nhiều? trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăn cân và để trứng nhiều. - Gọi đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung. - Cùng HS nhận xét, bổ sung - Quan sát các hình SGK/97, các - Không có ánh sáng loài vật sẽ không em hãy tưởng tượng xem loài vật tìm được thức ăn, nước uống, không thể sẽ ra sao nếu không có ánh sáng? đi nơi khác tránh rét, không thể chạy trốn kẻ thù vì thế loài vật sẽ chết. Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/97 c. Củng cố, dặn dò: - Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người? - Ánh sáng cần cho đời sống của động vật như thế nào? - Về nhà xem lại bài. - Bài sau: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt. Sinh hoạt lớp Tiết 24 TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN 24 KẾ HOẠCH TUẦN 25 I. MỤC TIÊU - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 24 - Đề ra phướng hướng và biện pháp thực hiện tuần 25 II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Tổng kết: - Tổ chức cho các tổ báo cáo. - Tổng số ngày nghỉ của HS. - Cĩ phép. + Chuyên cần - Khơng phép. + Vệ sinh - Vệ sinh trương, lớp.. + Trang phục - Trang phục - Khăn quàng - Măng non. + Học tập - Chuẩn bị bài ở nhà, ở lớp 2. Nhận xét chung. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. - Tuyên dương học sinh cĩ thành tích tốt - Việc chuẩn bị bài ở nhà. trong học tập. - Tinh thần tham gia giúp đỡ HS. - Tinh thần hợp tác trong lao động. 26
File đính kèm:
giao_an_khoi_4_tuan_24_nam_hoc_2018_2019.doc