Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019

+ Hoa phượng nở vào thời kì nào? + Mùa hè, mùa thi của tuổi học trị. + Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trị + Vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì hoa cảm giác gì? Vì sao? phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường, xa thầy, xa bạn. Vui vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú. + Hoa phượng cịn cĩ gì đặc biệt làm ta náo + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, nức? màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ. + Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo + Bình minh, màu hoa phượng là màu thời gian? đỏ cịn non, cĩ mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu đậm dần, rồi hịa với mặt trời chĩi lọi, màu rực lên. + Em cĩ cảm nhận gì qua đoạn văn thứ ba? + Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. + Khi học bài Hoa học trị em cảm nhận được - Hoa phượng là lồi hoa rất gần gũi, điều gì. thân thiết với lứa tuổi học trị. - Hoa phượng gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trị. - HD nêu nội dung bài. - Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trị. HĐ 3: Đọc diễn cảm. - HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm tồn bài. - 3 HS đọc diễn cảm tồn bài - GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ. - Cho HS luyện đọc diễn cảm. - Luyện đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - Một số HS thi đọc diễn cảm. c. Củng cố dặn dị: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Tiết sau: Khúc hát ru những em bé Tốn Tiết; 111 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - Làm đươc các bài tập: BT1 (ở đầu, trang 123); BT2(ở đầu, trang 123); BT1a, c (ở cuối, trang 123). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 2 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. + Những ngành CN nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. GDBVMT -Vai trị, ảnh hưởng to lớn của sơng ngịi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đĩ thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc gĩp phần bảo đê điều - những cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống. (Liên hệ) II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bản đồ cơng nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về sản xuất cơng nghiệp, chợ nổi tiếng trên sơng ở đồng bằng Nam Bộ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ - 4 Học sinh thực hiện theo yêu cầu đánh bắt được nhiều thuỷ sản? của giáo viên - Kể tên một số thuỷ sản được nuơi nhiều ở đây? - Thuỷ sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu? - Nhận xét kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất người - Cả lớp chú ý theo dõi dân ở đồng bằng Nam Bộ (tiếp theo) b. Hướng dẫn: 3. Vùng cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. Hoạt động 1: Hoạt động theo nhĩm - Chia nhĩm và yêu cầu các nhĩm dựa vào - Học sinh dựa vào SGK, bản đồ và SGK, bản đồ thảo luận các câu hỏi: thảo luận theo câu hỏi của giáo viên. - Đại diện cac nhĩm trình bày + Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam + Nhiều nguyên liệu và lao động, Bộ cĩ cơng nghiệp phát triển mạnh? nhiều nhà máy. + Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam + Hằng năm tạo ra hơn một nửa giá Bộ cĩ cơng nghiệp phát triển mạnh nhất tri sản xuất cơng nghiệp của cả nước ta? nước. + Kể những ngành cơng nghiệp nổi tiếng + Khai thác dầu khí, sản xuất điện, 4 1.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm BT của tiết LTVC trước + Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi (MRVT: Cái đẹp) người. - GV nhận xét. + Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết. + Ai viết cẩu thả chắc chắn chữ như gà bới. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài “ Dấu gạch ngang” b. Hướng dẫn HS nắm nội dung bài HĐ 1: Nhận xét: Bài 1: Bài 1: - 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu - Cả lớp theo dõi SGK. cầu bài tập 1. - HS phát biểu- lớp nhận xét. - HS tìm những câu văn cĩ chứa dấu Đoạn a: Thấy tơi sán đến gần, ơng hỏi tơi: gạch ngang. - Cháu con ai? - GV nhận xét và chốt lại lời giải - Thưa ơng, cháu là con ơng Thư. đúng. Đoạn b: Cái đuơi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn cơng – đã bị trĩi xếp vào bên mạng sườn. Đoạn c: Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi .. Khi điện vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, Khi khơng dùng, cất quạt vào nơi khơ, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm. Bài 2: Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài. + Đoạn a: dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt - GV giữ tờ phiếu viết lời giải BT1. đầu lời nĩi của nhân vật (ơng khách và cậu bé) - GV chốt lại ý đúng. trong đối thoại. + Đoạn b: dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuơi dài của con cá sấu) trong câu HĐ 2: Phần ghi nhớ: văn. - HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong - 3-4 HS đọc -cả lớp theo dõi SGK. SGK. HĐ 3: Phần luyện tập Bài 1: Bài 1: - 1 HS đọc nội dung bài tập. - Cả lớp theo dõi SGK. - GV giao việc. - Tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng - HS trình bày. cha. - GV nhận xét và chốt lại lời giải - HS phát biểu- lớp nhận xét. đúng. Câu cĩ dấu gạch ngang Tác dụng Pa-xcan thấy bố mình – Đánh dấu phần chú thích một viên chức tài chính trong câu – vẫn cặm cụi trước bàn 6 các truyện: Nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn, Cây trăm đốt trong SGK. - Một số HS giới thiệu tên câu chuyện của - HS giới thiệu mình, nhân vật trong truyện. HĐ 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhắc HS KC phải cĩ đầu cĩ cuối để các bạn hiểu. - HS kể theo cặp. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe, trao - GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài KC. đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS kể chuyện trước lớp. - HS thi kể theo nhĩm hoặc cá nhân - HS thi kể. (khuyến khích những HS xung phong kể trước). - GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất. c. Củng cố, dặn dị - Một, hai HS nĩi tên câu chuyện em thích nhất. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân. Tiết sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét tiết học. Tốn Tiết 112: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - HS: Ơn lại các quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu,khác mẫu. - GV: Lời giải các bài tốn trong tiết LTC. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KT bài cũ: - Gọi 2 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết - HS nhắc lại và nêu ví dụ, cho 2, 3, 5, 9 và nêu ví dụ - GV nhận xét. 2.Bài mới: a.GTbài: b.HD làm bài tập: Bài 2( cuối trang 123) Bài 2: - GV HD cách giải. Bài giải - 1 HS lên bảng giải,cịn lại giải vào Số HS của cả lớp học đĩ là: vở. 14+17=31 (HS) - GV nhận xét. a. 14 b. 17 31 31 8 bài HĐ 1: Luyện đọc: - GV cho HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - HS đọc 1-2 HS đọc cả bài. GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt. khĩ được chú giải sau bài. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm tồn bài- giọng âu - HS đọc chú giải. yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.. - HS lắng nghe. Nhấn giọng những từ ngữ, gợi tả: đừng rơi, nghiêng, nĩng hổi, nhấp nhơ, trắng ngần, lún sân, mặt trời dần, ơm ấp, viền trắng. HĐ 2: Tìm hiểu bài: GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK: - Em hiểu thế nào là “ Những em bé - Phụ nữ miềm núi đi đâu, làm gì cúng lớn lên trên lưng mẹ?” thường địu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cúng nằm trên lưng mẹ. - Người mẹ làm những cơng việc gì? - Người mẹ nuơi con khơn lớn, người Những cơng việc đĩ cĩ ý nghĩa như thế mẹ giã gạo nuơi bộ đội, tỉa bắp trên nào? nương. Những cơng việc này gĩp phần vào cơng cuộc chống Mỹ cứu nước của tồn dân tộc - Tìm những hình ảnh đẹp nĩi lên tình - Lưng đưa nơi- tim hát thành lời, mẹ yêu thương và niềm hi vọng của người thương A kay;mai sau con lớn vung mẹ đối với con. chày lún sân. - Theo em, cái gì đẹp thể hiện trong bài - Là tình yêu của mẹ đối với con , đối thơ này? KNS với cách mạng. GV chốt ý chính: Bài thơ là Ca ngợi tình yêu đất nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ơi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài thơ- GV - HS đọc tiếp nối. kết hợp hướng dẫn các em đọc biểu cảm thể hiện đúng nội dung bài thơ. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm. - HS chọn nhẩm HTL 1 đoạn thơ mình - Thi đọc thuộc lịng trước lớp. thích. c. Củng cố- Dặn dị: - Nội dung chính của bài thơ là gì? - Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ơi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Dặn HS về nhà HTL bài thơ. Tiết sau: Vẽ về cuộc sống an tồn. 10 HĐ 2: Thực hành: Bài 1: HS nhắc lại cách cộng hai phân số có cùng mẫu số. - GV nhận xét chữa bài. Bài 1: Bài 3: - Cho Hs tự làm vào vở, sau đĩ cho - GV gọi HS đọc bài tốn, tĩm tắt bài tốn. HS nói cách làm và kết quả: 2 3 2 3 5 - GV nhận xét. a ) 1 - GV kiểm tra. 5 5 5 5 3 5 3 5 8 b ) 2 4 4 4 4 Bài 3: -HS nĩi cách giải bài tốn. Học sinh trên chuẩn: -1HS giải lên bảng cịn lại giải vào vở. 5 4 1 6 Bài giải + = + 6 6 7 7 Hai xe ơ tơ chuyển được số phần gạo c.Củng cố-dặn dị. là: 2 3 5 - HS nêu quy tắc. (Số gạo) - Chuẩn bị: “Phép cộng phân số (tt). 7 7 7 - Nhận xét tiết học. 5 4 9 1 6 7 + = + = 6 6 6 7 7 7 Tâp làm văn Tiết 45 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong những đoạn văn mẫu. - Viết được đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả. - Giáo dục HS yêu thích viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Một tờ phiếu viết lời giải BT1. - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS trả lời câu hỏi. - Thế nào là văn miêu tả? 2. Bài mới: - HS lắng nghe. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài 1: - HS đọc đề bài. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. 12 ơ nhiễm tiếng ồn? + Nhận xét B. Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2:Tiến trình đề xuất: HS theo dõi . Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - Các nhĩm thực hiện. - GV yêu cầu HS so sánh khi tắt hết đèn, đĩng kín cửa sổ và khi bật đèn mở cửa sổ thì hìn thấy các dịng chữ trên bảng ntn? Vì sao? HS ghi chép hiểu biết ban đầu H:Em biết gì về ánh sáng? của mình vào vở ghi chép : Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của Chẳng hạn:- Cĩ ánh sáng ta sẽ HS: nhìn thấy mọi vật. GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban - Ánh sáng cĩ thể xuyên qua một đầu của mình vào vở ghi chép khoa học . số vật. - Ánh sáng giúp cây cối phát triển. - Khơng cĩ ánh sáng, ta khơng nhìn thấy mọi vật. - Ánh sáng quá mạnh sẽ cĩ hại cho mắt.... HS thảo luận nhĩm thống nhất ý GV cho HS đính phiếu lên bảng kiến ghi chép vào phiếu. GV gọi nhĩm 1 nêu kết quả của nhĩm mình. - HS so sánh sự khác nhau của GV yêu cầu các nhĩm cịn lại nêu những các ý kiến ban đầu điểm khác biệt của nhĩm mình so với nhĩm HS nêu câu hỏi: 1. Chẳng hạn- Ánh sáng cĩ thể xuyên qua được các vật khơng? - Ánh sáng cĩ thể xuyên qua Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm được các vật nào? tịi: - Ánh sáng mạnh cĩ gây hại cho Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhĩm nào cĩ mắt khơng? thắc mắc gì khơng? Nếu cĩ thắc mắc thì - Vì sao khi cĩ ánh sáng, ta cĩ thể chúng ta cùng nêu câu hỏi nào. nhìn thấy mọi vật? GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan - Ánh sáng cĩ giúp cây cối phát đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. triển khơng? GV tổng hợp câu hỏi của các nhĩm và chốt -Chẳng hạn: HS đề xuất các các câu hỏi chính: phương án - Ánh sáng được truyền đi ntn? + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực - Ánh sáng cĩ thể truyền được qua những vật tế. nào và khơng truyền được qua những vật + Hỏi người lớn; Tra cứu trên nào? mạng v.v.. - Mắt cĩ thể nhìn thấy vật khi khơng cĩ ánh sáng hay khơng? GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm 14 dùng dấu gạch ngang. - Nhận xét, kết luận. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu - 1 HS đọc thành tiếng. cầu HS trao đổi thảo luận. - Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa - GV đi giúp đỡ các HS gặp khĩ khăn. của mỗi câu. - Gọi HS phát biểu ý kiến sau đĩ lên - Nhận xét ý bạn .HS ở lớp nhẩm học bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích thuộc lịng các câu tục ngữ. hợp với từng câu tục ngữ. - Gọi các nhĩm khác bổ sung. - GV chốt lại ý đúng. - Yêu cầu HS học thuộc lịng. + Thi đọc thuộc lịng. Bài 2: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. + GV hướng dẫn HS làm mẫu một câu + Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu. - Nêu một trường hợp cĩ thể dùng câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhĩm tìm - HS thảo luận trao đổi theo nhĩm. các từ ngữ chỉ tên các mơn thể thao. + HS lên làm trên bảng. - HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu - Gọi 1 HS cuối cùng trong nhĩm đọc + HS đọc kết quả: kết quả làm bài. - Nhận xét bổ sung - cầu HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa. Bài 3: Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Hướng dẫn HS mẫu, cần tìm những từ + Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ cĩ ngữ cĩ thể đi kèm với từ "đẹp ". thể đi kèm với từ "đẹp". + Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa + Tiếp nối đọc các từ vừa tìm. tìm được. - Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái + Nhận xét nhanh các câu của HS. đẹp: Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vơ cùng, khơng tả xiết, khơn tả, khơng tưởng tượng được, như tiên. + Nhận xét từ của bạn vừa tìm. Bài 4: Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - GV hướng dẫn HS đặt câu với những - HS thảo luận theo cặp đơi để đặt câu từ vừa tìm được ở BT3. cĩ chứa từ tìm được ở BT3. - Gọi HS tiếp nối phát biểu. - HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc 16 * Cộng hai phân số cùng mẫu số 1 1 3 2 5 2 3 6 6 6 - Nêu các bước tiến hành cộng hai phân số - HS thực hiện quy đồng rồi cộng ở khác mẫu số. nháp. 1 1 3 3 1 1 2 2 - GV kết luận như SGK. + ; + 2 2 3 6 3 3 2 6 - Vài em nhắc lại. HĐ 2: Thực hành. Bài 1: Tính 2 2 4 8 3 3 3 9 Bài 1(a,b,c): Tính a) ; - HS phát biểu cộng hai phân số khác mẫu số 3 3 4 12 4 4 3 12 2 3 8 9 17 GV cho HS làm bài vào vở. 3 4 12 12 12 9 9 5 45 3 3 4 12 b) ; 4 4 5 20 5 5 4 20 9 3 45 12 57 4 5 20 20 20 - GV nhận xét. Các trường hợp cịn lại làm tương tự Bài 2: Tính Bài 2(a,b): Tính (theo mẫu) Vì 21=3x7 nn chọn MSC là 21 13 5 13 5 3 28 - GV gọi HS nhận xét mẫu số của hai phân số. 21 7 21 7 3 21 - GV gọi HS lên bảng sửa bài. a. 6 - GV nhận xét. 12 b. 19 25 1 2 8 Học sinh trên chuẩn: + 3 5 15 c. Củng cố– Dặn dị: - Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm ntn? - Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. Chính tả (Nhớ- viết) Tiết 23: CHỢ TẾT I. MỤC TIÊU - Nhớ và viết đúngbài chính tả;trình bày đúng đoạn thơ trích. - Làm đúng bài tập CT phân biệt âm đầu hoặc vần dễ lẫn(BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một vài tờ phiếu viết sẵn bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng 18 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS trả lời câu hỏi. 1 HS đọc đoạn văn tả một lồi hoa + Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua hay thứ quả mà em thích. mỗi đoạn văn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe. b. Hướng dẫn HĐ 1: Nhận xét: Bài 1 và 2: - HS đọc đề bài: - 4 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo" + Lắng nghe để nắm được cách làm bài. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + 2 HS trao đổi. Phát biểu ý kiến. - HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và + Bài "Cây gạo" cĩ 3 đoạn, mỗi đoạn mở trao đổi để tìm ra mỗi đoạn văn trong đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dịng bài. và kết thức ở chỗ chấm xuống dịng. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. + HS phát biểu ý kiến. Bài 3: Bài 3: - HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - HS đọc lại bài " Cây gạo" + Lắng nghe để nắm được cách làm bài. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau. + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - Tiếp nối nhau phát biểu. + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ a. Đoạn 1: - Tả thời kì ra hoa. sung. b. Đoạn 2: - Tả cây gạo hết mùa hoa c. Đoạn 3: - Tả cây gạo thời kì ra quả. HĐ 2: Phần ghi nhớ: + GV ghi ghi nhớ lên bảng. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc lại. HĐ 3: Phần luyện tập: Bài 1: Bài 1: - HS đọc đề bài. - 1 HS đọc. - HS đọc bài "Cây trám đen" - Lớp thực hiện theo yêu cầu. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu. + HS phát biểu ý kiến. + Nội dung mỗi đoạn: a. Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. b. Đoạn 2: Nĩi về hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. c. Đoạn 3: Nĩi về ích lợi của trám đen. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. d. Đoạn 4: T cảm của người tả đối với cây trám đen. Bài 2: Bài 2: - HS đọc đề bài: - 1 HS đọc. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe gợi ý, thực hiện theo yêu cầu. - GV gợi ý cho HS: - Tiếp nối nhau phát biểu - Phải xác định sẽ viết về cây gì? - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung 20 - 15 1 3 1 24 * Học sinh trên chuẩn: 6 4 3 c.Củng cố -dặn dị: - HS nhắc lại cách thực hiện được phép cộng hai phân số. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Khoa học Bài 46: BĨNG TỐI I.MỤC TIÊU: + Tự làm thí nghiệm để thấy bĩng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. + Đốn đúng vị trí, hình dạng bĩng tối trong một số trường hợp đơn giản. + Hiểu được bĩng tối của vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đĩ thay đổi. + GD HS ngồi học đảm bảo mật độ ánh sáng cho mắt. II. ĐỒ DÙNG:- + Chuẩn bị chung : đèn bàn. + Chuẩn bị theo nhĩm: đèn pin ; tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo , bìa , một số thanh tre ( gỗ) nhỏ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: + Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: H: Khi nào ta nhìn thấy vật? H. Hãy nĩi những điều em biết về ánh sáng? H. Tìm những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sángmà em biết? + Nhận xét trả lời B. Bài mới: 1 HS lên bảng nêu - HS khác HĐ1:Giới thiệu bài nhận xét HĐ2:Tiến trình đề xuất: Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: GV: Các em đã được vui chơi với cái bĩng của mình ngồi sân trường và các em đã quan sát cái bĩng ở các thời điểm khác nhau, em hãy ghi lại (vẽ lại) những điều em biết về cái bĩng của mình. Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS theo dõi . HS: HS ghi chép hiểu biết ban đầu GV yêu cầu HS ghi lại hoặc vẽ lại những suy của mình vào vở ghi chép : nghĩ ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa Chẳng hạn:- Bĩng của người sẽ 22 + Bĩng của vật to hơn khi vật chiếu sáng gần đưa ra kết luận. với vật cản sáng. - HS trình bày lại thí nghiệm và + Bĩng của vật nhỏ hơn khi vật chiếu sáng xa trả lời câu hỏi. với vật cản sáng. - Tương tự. Bước 5:Kết luận kiến thức: GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình - Quan sát và thảo luận thống làm thí nghiệm. nhất ý kiến. GV rút ra tổng kết. HS đính phiếu – nêu kết quả làm C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học . việc HS so sánh kết quả với dự đốn ban đầu. HS đọc lại kết luận. Sinh hoạt lớp Tiết 23 TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN 23 KẾ HOẠCH TUẦN 24 I. MỤC TIÊU: - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 23. - Đề ra phướng hướng và biện pháp thực hiện tuần 24. - Cho học chơi trị chơi: đua ngựa. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Tổng kết: - Tổ chức cho các tổ báo cáo. - Tổng số ngày nghỉ của HS + Chuyên cần + Cĩ phép. + Khơng phép. + Vệ sinh - Vệ sinh trương, lớp.. + Trang phục - Bỏ áo vào quần - Khăn quàng - Phù hiệu. - Măng non. + Học tập - Chuẩn bị bài ở nhà, ở lớp 2. Nhận xét chung - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. - Tuyên dương học sinh cĩ thành tích tốt - Việc chuẩn bị bài ở nhà. trong học tập. - Tinh thần tham gia giúp đỡ bạn - Nhắc nhở, động viên những HS cịn - Tinh thần hợp tác trong lao động. chậm tiến bộ trong học tập. - Ý thức chấp hành luật giao thơng. - Việc thực hiện nội quy học sinh. 3. Phương hướng và biện pháp thực hiện tuần 24: - GV triển khai và nhắc nhở HS thực - Thi đua học tập tốt. hiện. - Vệ sinh trường, lớp. - Chăm sĩc cây. - Thực hiện năng lượng tiết kiệm hiệu - Tham gia các phong trào thi đua. quả. - Thực hiện dúng ATGT. 24
File đính kèm:
giao_an_khoi_4_tuan_23_nam_hoc_2018_2019.doc