Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019

docx 24 Trang Bình Hà 3
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019

Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019
 - Quả: lủng lẳng dưới dành,trông 
 + HS đọc toàn bài, tìm những câu văn thể hiện như tổ kiến; mùi thơm đậm, bay 
 tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? xa.
 HSTC - Dáng cây:thân khẳng khiu, cao 
 + Cho HS nêu ý chính của bài. vút; dành ngang thẳng đuột.
 + GV chốt ý chính: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây 
 sầu riêng. 
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Sầu riêng là loại trái cây quý 
 - Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. Gv hướng dẫn của miền Nam/ Hương vị quyến 
 tìm đúng giọng đọc của bài văn và đọc diễn cảm rũ đến kỳ lạ.
 - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn 
 cảm. - 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.
 c. Củng cố- Dặn dò: - HS luyện đọc và thi đọc diễn 
 - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? cảm.
 - Về nhà tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu 
 riêng. - HS trả lời. 
 - GV nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG
 I.MỤC TIÊU: 
 Giúp HS: 
 - Biết rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số.
 - Làm BT1; 2; 3abc.
 II.ĐỒ DÙNG
 - SGK, VBT
 III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1.Kiểm tra:
 - Nêu cách quy đồng mẫu số hai 
 phân số.
 - GV nhận xét.
 2.Bài mới:
 a.GT bài:
 b. Hướng dẫn
 Bài 1: Rút gọn các phân số. Bài 1:
 - Nêu cách rút gọn phân số. Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 
 12 2 20 4 28 2 34 2
 ; ; ; 
 30 5 45 9 70 5 51 3
 Bài 2: Trong các phân số dưới đây Bài 2: 
 2 Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 
 phân số nào bằng 
 6 14 2
 9 ; 
 27 63 9
 Bài 3:Quy đồng mẫu số các phân Bài 3: 
 số. 2 em lên bảng chữa bài lớp nhận xét
 2 1. Bài cũ : Người dân ở ĐBNB. 
 - 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/121.
- Đọc thuộc bài học.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn:
1. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
HĐ1: Làm việc cả lớp.
- GV treo tranh, yêu cầu HS dựa vào SGK, quan sát 
tranh và trả lời câu hỏi.
+ Hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản + Người dân trồng lúa, cây 
xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân ăn quả như dừa, chôm chôm, 
nơi đây. măng cụt, ...
- Giáo viên yêu cầu HSKG nêu những thuận lợi để - Nhờ có đất màu mỡ, khí 
đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, hậu nóng ẩm, người dân cần 
trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước. cù lao động.
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu SGK và thể hiện - Các nhóm thảo luận, vẽ sơ 
quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu. đồ.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ. - Đại diện 1 nhóm lên bảng 
 vẽ sơ đồ.
 Gặt lúa Tuốt lúa Phơi thóc
 Xay xát gạo
 Xuất khẩu và đóng bao
2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả 
nước.
HĐ 3: Làm việc theo cặp
 - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi: -Trao đổi, thống nhất câu 
 - Tlời:
 + Mạng lưới sông ngòi, 
+ Đặc điểm mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng thế kênh rạch của đồng bằng 
nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Nam bộ dày đặc và chằng 
 chịt. Do đó người dân đồng 
Bộ? bằng sẽ phát triển nghề 
 nuôi và đánh bắt và xuất 
 khẩu thủy sản như cá basa, 
 tôm,...
 - HS đọc mục Bài học cuối 
GDBVMT
 bài.
 4 - GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có 
 đoạn văn hay.
 HĐ 2: Ghi nhớ: - 2-3 HS đọc – cả lớp theo 
 - HS đọc phần ghi nhớ SGK. dõi SGK.
 - Một HS nêu một ví dụ minh họa nội dung phần 
 ghi nhớ. 
 HĐ 3: luỵên tập Bài 1:
 Bài 1: - Cả lớp theo dõi SGK
 - 1 HS đọc nội dung bài tập. - Cả lớp đọc thầm và trao 
 - HS trao đổi. đổi cùng bạn ngồi bên cạnh 
 để tìm câu kể Ai thế nào?
 - HS phát biểu- lớp nhận xét
 - HS trình bày.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 2:
 Bài 2: - HS viết đoạn văn. HS nối 
 - GV nêu yêu cầu của bài. tiếp nhau đọc đoạn văn nói 
 - GV giao việc. rõ câu kể Ai thế nào?
 - HS làm bài cá nhân - Cả lớp nhận xét. 
 - GV nhận xét.
 c. Củng cố, dặn dò:
 - 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học.
 - GV nhân xét tiết học.
 - Tiết sau: MRVT: Cái đẹp.
 Kể chuyện
Tiết 22: CON VỊT XẤU XÍ
 I. MỤC TIÊU:
 - Dựa theo lời kể của GV sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước trong 
SGK;bước đầu kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý 
chínhä,đúng điệu bộ.
 - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người 
khác,không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
 GDBVMT:
 - Cần yêu quí các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa 
vào hình thức bên ngoài.
 II. ĐỒ DÙNG:
 - Tranh minh họa trong SGK phóng to (nếu có)
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 - 1 hs kể lại chuyện về một người có khả năng - HS kể.
 hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. - HS lắng nghe 
 2. Bài mới:
 a. GT bài:
 b. Hướng dẫn
 6 b. Hướng dẫn:
HĐ1: Hướng dẫn HS so sánh hai phân số 
cùng mẫu số.
Giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để khi trả 
lời, 
 - Độ dài của AC bằng 2 AB
- Độ dài đoạn thẳng AC bằng phân số nào? 5
 - Độ dài AD bằng 3 AB.
- Độ dài đoạn thẳng AD bằng phân số nào? 5
 2
 - AC ngắn hơn AB vậy < 
- Vậy em so sánh độ dài hai đoạn thẳng này 5
như thế nào ? 
 3 hay 3 > 2
 5 5 5
 - Có mẫu bằng nhau 
- Em thấy mẫu số của hai phân số này thế - Ta chỉ cần so sánh hai tử số 
nào ? với nhau , phân số nào có tử 
- Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta bé hơn thì phân số bé hơn 
làm thế nào ? Bài 1:
HĐ 2 : Thực hành . - Dựa vào nội dung bài học 
- Bài 1 : thực hành so sánh .
+ Khi chữa bài , nên yêu cầu HS đọc và giải - 4 HS lên bảng làm 
thích . 3 3
 a ) và 5 < 5
 7 7 7 7
 7 4
 b ) > 5 c ) > 
 8 8 3
 2
 3
- GV nhận xét sửa chữa . 2 9
 d ) < 
 11 11
Bài 2 : a,b : ( 3 ý đầu ) Bài 2:
+ Nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải quyết - HS nêu kết luận “ tử số bé 
vấn đề hơn mẫu thì phân số bé hơn 1 
+ Nêu câu hỏi để khi HS trả lời thì biết “ 
được phân số như thế nào thì bé hơn , lớn - Tử số lớn hơn mẫu thì phân 
hơn hoặc bằng 1 . số lớn hơn 1 
 2 2
 và 5 nhận ra < 5 ( vì 5 = 1 )
 5 5 5 5 5
 2
 nên < 1 
 5
 9 9
+ Tương tự : và 7 nhận ra > 7 
 7 7 7 7
 9
( vì 7 = 1 ) nên > 1 
 7 7
* Học sinh trên chuẩn:
Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số
c. Củng cố- Dặn dò:
 8 GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong 
 SGK: - Mặt trời lên làm đỏ dàn những dãi 
 - Người các ấp đi chợ Tết trong khung mây trắng và những làn sương sớm. 
 cảnh đẹp như thế nào? Núi đồi cúng làm duyên- núi uốn 
 mình trong chiếc áo the xanh, đồi 
 thoa son.
 - Những thằng cu mặc áo màu đỏ 
 - Mỗi người đến chợ Tết với dáng vẻ chạy lon xon; các cụ già chóng gậy 
 riêng ra sao? bước lom khom..
 - Điểm chung giữa họ: ai ai cũng vui 
 - Bên cạnh dáng vẻ riêng 1 người đi chợ vẻ : tưng bừng ra chợ Tết
 Tết có những điểm gì chung? HSTC - Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, biếc, 
 - Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc thắm vàng tía son 
 về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ 
 tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy. - HS trả lời
 GV hỏi về nội dung bài thơ: 
 GV chốt ý chính: Bài thơ là một bức 
 tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc 
 và vô cùng sinh động. Qua bức tranh một 
 phiên chợ Tết ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn 
 nhịp của người dân quê vào dịp Tết 
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn 
 cảm và HTL bài thơ
 HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc tiếp nối 
 - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
 - HS nhẩm HTL 1đoạn bài thơ.
 - Thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả 
 bài
 c. Củng cố- Dặn dò
 - Nội dung chính của bài thơ là gì? 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà HTL bài thơ. Tiết 
 sau: Hoa học trò
 Toán
Tiết 108: LUYỆN TẬP
 I .MỤC TIÊU:
 Giúp hs:
 - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số; so sánh được một phân số với 
 1.
 - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 II. ĐỒ DÙNG:
 - SGK; VBT
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên Học sinh
 1. ổn định:
 10 Tập làm văn
Tiết 43: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan 
 sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với 
 miêu tả một cái cây.
 - Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái 
 cây.
 II. ĐỒ DÙNG:
 - Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung các bài tập 1a,b
 - Bảng viết sẵn lời giải BT 1d,e, tranh ảnh một số loài cây.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Kiểm tra: 
 - 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn 
 quả.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài “Luyện tập quan sát 
 cây cối.
 b. Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài tập 1: Bài 1:
 - HS đọc nội dung BT1 - 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong 
 - HS làm bài theo nhóm nhỏ SGK
 - HS trình bày - HS mỗi nhóm đọc thầm, trao đổi, 
 - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng viết vắn tắt các câu trả lời; trả lời 
 miệng
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
 Bài tập 2: Bài 2:
 - HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc
 - GV giao việc
 - HS làm bài. - HS dựa vào những gì quan sát, ghi 
 lại kết quả quan sát trên giấy 
 - HS trình bày. - HS trình bày kết quả quan sát được
 - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét
 c. Củng cố,dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan 
 sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết 
 quả quan sát
 Khoa học
 Tiết 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
 I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, HS có thể:
 12 - GV cho moät, hai HS leân noùi, haùt. Ghi - Moät, hai HS leân noùi, haùt. 
 aâm vaøo baêng sau ñoù phaùt laïi. 
 HĐ 4 : TROØ CHÔI LAØM NHAÏC CUÏ
 - Cho caùc nhoùm laøm nhaïc cuï: Ñoå nöôùc - Caùc nhoùm chôi theo höôùng daãn cuûa 
 vaøo chai töø vôi ñeán gaàn ñaày. GV yeâu GV.
 caàu HS so saùnh aâm do chai phaùt ra khi 
 goõ. Caùc nhoùm chuaån bò baøi bieåu dieãn. 
 Sau ñoù töøng nhoùm bieåu dieãn, caùc nhoùm 
 ñaùnh giaù chung baøi bieåu dieãn cuûa nhoùm 
 baïn.
 c. Cuûng coá- daën doø
 - Yeâu caàu HS môû SGK ñoïc phaàn Baïn - 1 HS ñoïc.
 caàn bieát.
 - GV nhaän xeùt tieát hoïc.
 - Về nhà học bài.Tiết sau: Âm thanh trong 
 cuộc sống ( tt)
 Thứ năm, ngày 21 tháng 02 năm 2019
 Luyện từ và câu
Tiết 44: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẽ đẹp muôn màu.biết đặt câu 
 với một số từ ngữ thuộc chủ điểm đã học(BT1,2,3); bước đầu làm quen với 
 các thành ngữ liên quan đến cái đẹp(BT4).
 GDBVMT:
 - Biết yêu và quí trọng cái đẹp trong cuộc sống. 
 II. ĐỒ DÙNG:
 - Vở BTTV 4, tập 2.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. KTBC:
 - Yêu cầu học sinh đặt 2 câu kể Ai thế nào? Tìm 
 - 2 HS lên bảng làm bài.
 chủ ngữ, vị ngữ của câu.
 - Giáo viên nhận xét.
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
 Bài 1:
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - 1 em đọc thành tiếng.
 - Cho học sinh hoạt động nhóm.
 - Trao đổi, làm vào VBT.
 - Gọi HS chữa bài.
 - Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng. - HS đọc bài viết của mình.
 14 Toán
Tiết 109: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
 I. MỤC TIÊU: 
 Giúp HS : 
 - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số 
 hai phân số đó).
 - Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số
 II. ĐỒ DÙNG:
 - Thước mét, bảng phụ ghi quy tắc 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1.Bài cũ: 
 - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu - 2 HS nêu cầu . 
 ta làm thế nào ? a ) Các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 
 - Gọi 2 HS lên bảng. là : 
 1 3 4
 - GV nhận xét. ; ; 
 5 5 5
 c ) Các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 
 là :
 5 7 8
 ; ;
 9 9 9
 2. Bài mới 
 HĐ 1 : Hướng dẫn HS so sánh hai 
 phân số khác mẫu số .
 - Nêu ví dụ SGK .So sánh hai phân 
 2 3
 số và 
 3 4
 - Em có nhận xét gì về hai phân số ? - Là hai phân số khác mẫu số . 
 - Gợi ý từng phần giúp các nhóm giải 
 quyết vấn đề .
 - Vậy ta so sánh như thế nào ? - Do đó , so sánh hai phân số trên là so 
 - GV đưa ra phương án thứ nhất : vẽ sánh hai phân số khác mẫu số .
 2
 hính như SGK . Viết các phân số 
 3
 3
 và so sánh dựa theo hình vẽ .
 4
 Phương án 2: Quy đồng mẫu số 2 
 2 3
 phân số và - HS lên bảng quy đồngmẫu số .
 3 4
 2 2 4 8 3 3 3 9
 * * 
 3 3 4 12 4 4 3 12
 8 9 2 3
 Ta có < vậy < 
 12 12 3 4
 - Vài HS nêu 
 16 HĐ 1:Hướng dẫn chính tả: 
 Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ: Hoa sầu riêng 
 trổ vào cuối năm đến tháng năm ta. 
 Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - HS theo dõi trong SGK 
 Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: trổ vào cuối - HS đọc thầm 
 năm, toả, hao hao, nhuỵ, li ti.
 HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
 - Nhắc cách trình bày bài - HS viết bảng con 
 - Giáo viên đọc cho HS viết 
 Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. - HS nghe.
 - HS viết chính tả. 
 - HS dò bài. 
 HĐ3: Chấm và chữa bài. - HS đổi tập để soát lỗi và ghi 
 Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. lỗi ra ngoài lề trang tập
 Giáo viên nhận xét chung 
 HĐ4: HS làm bài tập chính tả 
 - HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3. Bài 2b: trúc – bút – bút 
 - Cả lớp làm bài tập Bài 3: nắng – trúc xanh – cúc 
 - HS trình bày kết quả bài tập (thi tiếp sức) – lóng lánh – nên – vút – náo 
 Nhận xét và chốt lại lời giải đúng nức
 c. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
 - Nhận xét tiết học.
 - Tiết sau: Nghe viết: Chợ Tết.
 Thứ sáu, ngày 22 tháng 02 năm 2019
 Tập làm văn
Tiết 44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
 I.MỤC TIÊU:
 - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận 
 của cây cối ở một số đoạn văn mẫu
 - Viết được một đoạn văn miêu tả lá( thân, gốc) của .
 II. ĐỒ DÙNG:
 Một tờ phiếu viết lời giải BT1 .
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC 
 SINH
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - 2-3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em 
 yêu thích trong khu vực trường em hoặc nơi em 
 ở- BT 2
 2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài : Luyện tập miêu tả các bộ 
 phận của cây cối.
 b. Hướng dẫn HS luyện tập
 18 5 7
 a) 
 8 8
 15 3
 b) Ruùt goïn 
 25 5
 3 4 15 4
 Vì ; neân 
 5 5 25 5
Baøi 2: Ghi caâu a leân baûng, y/c hs tìm Bài 2
2 caùch so saùnh - Töï laøm baøi 
 8 64 7 49
 - Keát luaän: coù 2 caùch so saùnh: a) ; 
 7 56 8 56
 + Qui ñoàng maãu soá caùc phaân soá roài so 64 49 8 7
 Vaäy 
saùnh 56 56 7 8
 + So saùnh vôùi 1
 - Y/c hs töï laøm theo caùch qui ñoàng 8 7
 . Ta coù: 1; 1
maãu soá roài so saùnh. 7 8
 8 7 8 7
 . Töø 1 vaø 1> ta coù: 
 7 8 7 8
* HD hs caùch so saùnh vôùi 1 9 5
 b) 1; 1
- Haõy so saùnh töøng phaân soá treân vôùi 1. 5 8
 9 5 9 5
 .Töø 1 vaø 1 ta coù: 
Baøi 3: 5 8 5 8
 - Y/c hs qui ñoàng maãu soá roài so saùnh Bài 3:
 - HS thöïc hieän vaø neâu keát quaû so saùnh: 
 4 4
 5 7
 - Em coù nhaän xeùt gì veà töû soá cuûa hai 
 - Hai phaân soá treân coù cuøng töû soá. 
phaân soá treân? 
 - Em coù nhaän xeùt gì veà 2 maãu soá? 4
 - Maãu soá cuûa phaân soá beù hôn maãu soá 
 5
 4
 cuûa phaân soá 
 7
 - Qua nhaän xeùt treân, em ruùt ra keát 
 - Trong hai phaân soá coù töû soá baèng nhau, 
luaän gì veà so saùnh hai phaân soá cuøng töû 
 phaân soá naøo coù maãu soá beù hôn thì phaân 
soá? 
 soá ñoù lôùn hôn. 
b) Y/c hs neâu keát quaû. 9 9 8 8
 b. ; 
* Học sinh trên chuẩn: 11 14 9 11
Không quy đồng , hãy so sánh 2 phân 
số sau:
 25 và 34 
 48 70
 c. Cuûng coá, daën doø:
- Muoán so saùnh hai phaân soá cuøng töû soá 
ta laøm sao?
 20 - GV yêu cầu HS quan sát hình trang - Làm việc theo nhóm.
88 SGK HS bổ sung thêm các loại tiếng 
ồn ở trường và nơi sinh sống.
Bước 2 :
- Các nhóm báo cáo và thảo luận chung - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
cả lớp, GV giúp HS phân loại những nhóm.
tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết 
những tiếng ồn đều do con người gây ra.
- Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 
89 SGK 
HĐ 2 : TÌM HIỂU VỀ TÁC HẠI CỦA 
TIẾNG ỒN VÀ CÁC BIỆN PHÁP 
PHÒNG CHỐNG
Bước 1 :
- HS đọc và quan sát các hình trang 88 - Làm việc theo nhóm. 
SGK và ranh ảnh do các em sưu tầm. 
Thảo luận theo nhóm về tác hại và cách 
phòng chống tiếng ồn. Trả lời câu hỏi 
trong SGK.
Bước 2 :
- Các nhóm trình bày trước lớp. GV ghi - Đại diện trình bày trước lớp.
lại trên bảng giúp HS ghi nhận một số 
biệnpháp phòng chống tiếng ồn.
❖ Kết luận: Như mục Bạn cần biết 
trang 89 SGK.KNS
Hoạt động 3 : NÓI VỀ CÁC VIỆC 
NÊN / KHÔNG NÊN LÀM ĐỂ 
PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN CHO 
BẢN THÂN VÀ NHỮNG NGƯỜI 
XUNG QUANH
Bước 1 :
- GV cho HS thảo luận về những việc - Làm việc theo nhóm. 
em nên / không nên làm để góp phần 
 22 - Thực hiện năng lượng tiết kiệm - Bồi dưỡng HS năng khiếu
hiệu quả. - Thực hiện dúng ATGT. 
 - HS tham gia và nhắc nhở mọi người 
 cùng thực hiện. 
 - HS tham gia chơi tích cực và thành 
 thực.
 KÝ DUYỆT
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 Minh Diệu, ngày tháng năm 2019
 Trần Thị Thanh nhã
 24

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_4_tuan_22_nam_hoc_2018_2019.docx