Giáo án Khối 4 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019

+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu + Cẩu Khây cùng ... và Mĩng Tay Đục tinh với những ai ?KNS Máng lên đường đi diệt trừ yêu tinh - Yêu cầu HS đọc đoạn 5, trao đổi nội - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc dung và trả lời câu hỏi. thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Mỗi người bạn của Cẩu Khây cĩ tài năng gì ? - Câu chuyện nĩi lên điều gì? + Nội dung câu truyện ca ngợi sự tài năng và lịng nhiệt thành làm việc HĐ 3: Đọc diễn cảm: nghĩa của 4 cậu bé -Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng + 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra - 5 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách cách đọc hay. đọc (như đã hướng dẫn). - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS luyện đọc. - HS đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. văn. - Nhận xét và đánh giá học sinh. - 3 HS thi đọc tồn bài. c. Củng cố – dặn dị: KNS - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?(HSTC) - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Dặn HS về nhà học bài. Tiết sau: Chuyện cổ tích về lồi người. Tốn Tiết 91: KI- LƠ- MÉT VUƠNG I. MỤC TIÊU: - Biết giải đúng bài tốn cĩ liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2 ; dm2 ; m2 ;km2. Giảm tải: Diện tích Thủ đơ Hà Nội (năm 2009): 3344,60 km2 Làm BT 1,2,4b II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bộ đồ dạy - học tốn lớp 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: Điền vào chỗ .... - Cho HS. 235 chia hết cho 9 và 3 - Nhận xét đánh giá từng học sinh. 780 chia hết cho cả 2 và 5 2.Bài mới - Học sinh nhận xét bài bạn. a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn: HĐ 1: Giới thiệu ki - lơ - mét vuơng: + Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh - Quan sát để nhận biết về khái niệm chụp về một khu rừng hay cánh đồng cĩ tỉ đơn vị đo diện tích ki - lơ - met lệ là hình vuơng cĩ cạnh dài 1km vuơng. 2 Tiết 19: THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phịng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sơng Cấm. + Thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp đĩng tàu, trung tâm du lịch, - Chỉ được Hải Phịng trên bản đồ, lược đồ. - HS trên chuẩn : Kể một số điều kiện để Hải Phịng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta (Hải Phịng nằm ven biển, bên bờ sơng Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây cĩ nhiều cầu tàu,; cĩ các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp,) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các BĐ: hành chính, giao thơng VN. - BĐ Hải Phịng (nếu cĩ). - Tranh, ảnh về TP Hải Phịng (do HS và GV sưu tầm). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định - HS lắng nghe 2. Bài cũ : - KT sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Làm việc nhĩm MT: HS xác định được vị trí TP Hải 1. Hải Phịng – TP cảng Phịng trên bản đồ VN và biết những điều kiện để HP trở thành TP cảng. - 4 nhĩm (3’) - HS các nhĩm dựa vào SGK, các bản đồ giao thơng và hành chính VN, tranh, ảnh, thảo luận các câu hỏi: - Thành phố Hải Phịng nằm ở đâu? - Hải Phịng nằm ở ven biển, bên bờ - Trả lời các câu hỏi mục 1 SGK. sơng Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào - Hải phịng cĩ những điều kiện tự nhiên neo đậu của tàu thuyền, nơi đây cĩ thuận lợi nào để trở thành một cảng biển? nhiều cầu tàu, - Mơ tả về hoạt động của cảng Hải -Đại diện các nhĩm trình bày kết quả. Phịng. -HS quan sát hình 2 SGK và mơ tả. - GV giúp học sinh hồn thiện câu trả lời 2. Đĩng tàu là ngành cơng nghiệp Hoạt động 2: Làm việc cả lớp quan trọng của Hải Phịng MT: HS biết được đĩng tàu là ngành cơng nghiệp của Hải Phịng. - HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi : -Đây là ngành cơng nghiệp quan - So với các ngành cơng nghiệp khác, trọng nhất. cơng nghiệp đĩng tàu ở Hải Phịng cĩ vai trị như thế nào? - Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long, cơ khí - Kể tên các nhà máy đĩng tàu ở Hải Hải Phịng Phịng? - Sà lan, ca nơ, tàu đánh cá, tàu du 4 Gọi 2 HS trả lời câu hỏi : Vị ngữ do động từ và cụm động từ tạo - Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ do từ thành. loại nào tạo thành? Nĩ cĩ ý nghĩa gì? 2 HS đứng tại chỗ đọc. - Nhận xét, kết luận và đánh giá HS 3. Bài mới: - Lắng nghe. a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và luận cặp đơi. trả lời câu hỏi bài tập 1. + Một HS lên bảng gạch chân các câu - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng Bài 2: Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng -Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài chì vào SGK. cho bạn - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng . 1. Một đàn ngỗng / vươn cổ dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. 2. Hùng / đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Thắng / mếu máo nấp vào sau lưng Tiến 4. Em / liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. 5. Đàn ngỗng / kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết. Bài 3 : Bài 3 + Chủ ngữ trong các câu trên cĩ ý + Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, nghĩa gì? của vật trong câu. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu - Chủ ngữ trong câu trên do danh từ và đề . các từ kèm theo nĩ (cụm danh từ) tạo - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi. thành c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc thành tiếng. d. Hướng dẫn làm bài tập: - Tiếp nối đọc câu mình đặt. Bài 1: Bài 1: - Chia nhĩm 4 HS, phát phiếu và bút - Hoạt động trong nhĩm theo cặp. dạ cho từng nhĩm. Yêu cầu HS tự làm - Trong rừng, chim chĩc hĩt vớ von. bài. - Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước. - Thanh niên / lên rẫy. - Kết luận về lời giải đúng. - Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà. 6 b. Hướng dẫn kể chuyện: HĐ 1: GV kể chuyện: - Kể mẫu câu chuyện lần 1. + Lắng nghe. + Kể phân biệt lời của các nhân vật + Giải nghĩa từ khĩ trong truyện - GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ từng bức tranh minh hoạ. -Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong + Lắng nghe kết hợp quan sát từng SGK và mơ tả những gì em biết qua bức bức tranh minh hoạ. tranh. HĐ 2: Kể trong nhĩm: - Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể giúp đỡ các em. chuyện. HĐ 3: Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi về ý nghĩa truyện. lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét HS kể, HS hỏi và đánh giá - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu từng HS. chí đã nêu. c. Củng cố – dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Tốn Tiết 92: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp HS rèn kĩ năng: - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Tính tốn và giải bài tốn cĩ liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki - lơ - mét vuơng. Giảm tải: Diện tích Thủ đơ Hà Nội (năm 2009): 3344,60 km2 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bộ đồ dạy - học tốn lớp 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm. 3 km2 = 3000000 m2 - Nhận xét đánh giá từng học sinh. 21m234dm2 = 2134 dm2 - Nhận xét chung phần kiểm tra bài - Học sinh nhận xét bài bạn. 8 trọng nhất đối với sự thở ? Trong trường Người bệnh nặng hợp nào con người phải thở bằng bình ơ - xi ? - GV nhận xét và đánh giá HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. -HS lắng nghe. b. Hướng dẫn: HĐ1:Giới thiệu bài: - GV chỉ ra ngồi cây và hỏi: Nhờ đâu - HS: Nhờ giĩ. mà lá cây lay động? + Nhờ đâu mà diều bay? HS theo dõi . Vậy các em cĩ thắc mắc tại sao lại cĩ giĩ khơng? Tiết học hơm nay cơ cùng các em sẽ tìm tịi, khám phá để hiểu được điều đĩ. HĐ2: Tiến trình đề xuất: Bước1: Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: Các em vẫn thường bắt gặp những cơn giĩ. H: Em hiểu tại sao cĩ giĩ? GV ghi câu hỏi lên bảng. HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu vào vở ghi chép : của HS: Chẳng hạn:- Giĩ do khơng khí tạo nên. GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết - Do khơng khí chuyển động từ nơi ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa lạnh đến nơi nĩng tạo thành giĩ. học . - Do nắng tạo nên. - Do các ngơi nhà chắn nhau tạo nên.... HS thảo luận nhĩm 6 thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu. - HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu GV cho HS đính phiếu lên bảng GV hướng dẫn HS so sánh điểm giống và khác nhau trong kết quả làm việc của HS nêu câu hỏi: 3 nhĩm. Chẳng hạn: - Cĩ phái giĩ do khơng khí Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tạo nên khơng? tìm tịi: - Liệu cĩ phải nắng tạo nên giĩ khơng? Gv: Để tìm hiểu được những điểm giống ..... và khác nhau đĩ đúng hay sai các em cĩ những câu hỏi thắc mắc nào? - Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế. quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu + Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng bài học. v.v.. GV tổng hợp câu hỏi của các nhĩm và chốt các câu hỏi chính: -Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu 10 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - Quan sát, lắng nghe. HĐ 1: Luyện đọc: - Yêu cầu 7 HS tiếp nối nhau đọc từng - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: khổ thơ của bài ). GV chú ý sửa lỗi - 1 HS đọc thành tiếng. phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu cĩ). - HS đọc - HS đọc theo cặp. - 1 HS đọc. - HS đọc chú giải. - HS lắng nghe. - GV đọc mẫu HĐ 2: Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và trả -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, lời câu hỏi. trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Trong " câu chuyện cổ tích " này ai là + Trẻ em được sinh ....trụi trần, khơng người sinh ra đầu tiên? dáng cây, ngọn cỏ. +Khổ 1 cho em biết điều gì? + Cho biết trẻ con là người được sinh ra trước tiên trên trái đất. -Yêu cầu HS đọc khổ 2, trao đổi và trả - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc lời câu hỏi. thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu +Sau trẻ em sinh ra cần cĩ ngay mặt hỏi. trời ? + Vì mặt trời cĩ để trẻ nhìn rõ. - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. + 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm +Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần cĩ ngay trả lời câu hỏi. người mẹ? +Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế - Yêu cầu HS đọc các khổ thơ cịn lại, bồng , chăm sĩc. trao đổi và trả lời câu hỏi. + 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm + Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì? trả lời câu hỏi. + Bố giúp trẻ hiểu ....dạy trẻ biết nghĩ. - Gọi HS đọc tồn bài. Cả lớp theo dõi + Thầy dạy trẻ học hành. và trả lời câu hỏi 4. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc - Ý nghĩa của bài thơ này nĩi lên điều thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời gì? câu hỏi. + Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em / Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân HĐ 3: Đọc diễn cảm: trọng của người lớn đối với trẻ em / Mọi - Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ sự thay đổi trên trái đất đều vì trẻ em. của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc. - 7 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo - Yêu cầu HS đọc diễn cảm từng khổ dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) thơ -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng - HS luyện đọc trong nhĩm 3 HS. từng khổ, cả bài. + Tiếp nối thi đọc thuộc lịng từng khổ 12 - AB = DC và AD = BC. + Yêu cầu nêu ví dụ về các đồ vật cĩ - HS nêu một số ví dụ và nhận biết một dạng hình bình hành cĩ trong thực tế số hình bình hành trên bảng. cuộc sống + Vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS nhận biết nêu tên các hình là hình bình hành. - Hình bình hành cĩ đặc điểm gì? - Hình bình hành cĩ hai căp cạnh đối diện song song và bằng nhau. c) Luyện tập: Bài 1 : Bài 1: -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Một HS lên bảng tìm . -Hỏi học sinh đặc điểm hình bình hành. H1 + GV vẽ các hình như SGK lên bảng. - Gọi 1 học sinh lên bảng xác định, lớp H3 làm vào vở H2 H4 H5 - Các hình 1, 2, 5 là các hình bình hành. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: Bài 2: - 1 em đọc đề bài. - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Quan sát hình, thực hành đo để nhận dạng biết các cặp cạnh đối song song và -Yêu cầu lớp làm vào vở. bằng nhau ở tứ giác MNPQ. - Gọi 1 em lên bảng sửa bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm của học sinh. *Học sinh trên chuẩn: Tính nhanh: *10 + 12 + 14 + 16 + 18 + 20 10 + 12 + 14 + 16 + 18 + 20 = (10 + 20 ) + ( 12 + 18 ) + ( 14 + 16 ) = 30 + 30 + 30 = 60 + 30 = 90 c. Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - Tiết sau: Diện tích hình bình hành. Tập làm văn Tiết 37: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động giàu cảm xúc, sáng tạo theo 2 cách trên. 14 NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. MỤC TIÊU : - HS biết các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV. - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần. HSTC: - Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: qui định lại số ruộng cho quan lại, quí tộc: qui định lại số nơ tì phục vụ trong gia đình quí tộc. - Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại: khơng đồn kết được tồn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh minh họa bài học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định: Cho HS hát . -Cả lớp hát . 2. KTBC : - Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm -HS trả lời câu hỏi . lược quân Mơng-Nguyên của quân dân -HS nhận xét . nhà Trần được thể hiện như thế nào ? - Khi giặc Mơng –Nguyên vào Thăng Long vua tơi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? - GV nhận xét. 3. Bài mới : - HS nghe. a. Giới thiệu bài: Giơí thiệu và ghi tựa. b. Phát triển bài: * Hoạt động nhĩm : GV phát PHT cho các nhĩm. Nội dung - HS các nhĩm thảo luận và cử của phiếu: người trình bày kết quả. Vào giữa thế kỉ XIV : + Vua quan nhà Trần sống như thế + Ăn chơi sa đoạ. nào? + Những kẻ cĩ quyền thế đối xử với + Ngang nhiên vơ vét của nhân dân dân ra sao? để làm giàu. + Cuộc sống của nhân dân như thế + Vơ cùng cực khổ. nào? + Thái độ phản ứng của nhân dân với + Bất bình, phẫn nộ trước thĩi xa triều đình ra sao ? hoa, sự bĩc lột của vua quan, nơng dân và nơ tì đã nổi dậy đấu tranh. + Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ? + Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi. - GV nhận xét, kết luận. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình - 1 HS nêu. của đất nước ta cuối thời Trần. * Hoạt động cả lớp : 16 - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu và xác - Mẹ / nấu cơm. Chị / quét sân. định chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? . CN CN - Gọi HS dưới lớp cho ví dụ. - 2 HS đứng tại chỗ nêu ghi nhớ. - Nhận xét, kết luận và đánh giá HS - Nhận xét câu trả lời và bài làm của 2. Bài mới: bạn. a. Giới thiệu bài: Chủ điểm Tài năng. - Lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - Chia nhĩm 4 HS yêu cầu HS trao đổi - Hoạt động trong nhĩm. thảo luận và tìm từ. - Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa - Nhận xét, kết luận các từ đúng. tìm được. a/. Các từ cĩ tiếng tài " cĩ nghĩa là cĩ +Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài khả năng hơn người bình thường. đức, tài năng, b/ Các từ cĩ tiếng tài " cĩ nghĩa là " tiền + tài trợ, tài nguyên, tài sản, tiền tài, của" Bài 2: Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. -HS cĩ thể đặt: - Gọi HS đọc câu- đặt với từ : + Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa. + HS tự chọn trong số từ đã tìm được + Anh hùng lao động Hồ Giáo là trong nhĩm a/ người cơng nhân rất tài năng. - Đối với từ thuộc nhĩm b tiến hành + Đồn địa chất đang thăm dị tài tương tự như nhĩm a. nguyên vùng núi phía Bắc. + Các cơng ty lớn như pép si, cơ ca cơ la đang bỏ tiền ra tài trợ cho đội bĩng đá nữ Việt Nam. Bài 3: Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng. + Nghĩa bĩng của các câu tục ngữ nào + Suy nghĩ và nêu. ca ngợi sự thơng minh, tài trí của con người? a/ Người ta là hoa đất. - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết cĩ nội dung như đã b/ Nước lã mà vã nên hồ nêu ở trên.(HSTC) Tay khơng mà nổi cơ đồ mới ngoan. + Nhận xét câu trả lời của HS. Bài 4: Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS tự làm bài tập. + Giúp HS hiểu nghĩa bĩng. +HS tự chọn và đọc các câu tục ngữ a/ Người ta là hoa đất +Người ta là hoa của đất. (ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ - Đây là câu tục ngữ chỉ cĩ 5 chữ quý giá nhất của trái đất ) nhưng đã nêu được một nhận định rất b/ Chuơng cĩ đánh mới kêu chính xác về con người Đèn cĩ khêu mới tỏ - Em thích câu: Nước lã mà vã nên hồ 18 hình vẽ SGK ) để cĩ hình chữ nhật ABIH . + Gợi ý để HS nhận xét mối quan hệ giữa + Hình chữ nhật ABHI cĩ chiều dài các yếu tố của hai hình để rút ra cơng thức bằng đáy hình bình hành và chiều tính diện tích hình bình hành lên bảng. rộng bằng chiều cao hình bình - Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hành. hình bình hành thơng qua tính diện tích + Tính diện tích hình chữ nhật hình chữ nhật. ABIH chính là tính diện tích hình HĐ 2: Giới thiệu cơng thức tính diện tích bình hành ABCD. hình bình hành + Lấy chiều dài (đáy) nhân chiều + Nếu gọi diện tích hình bình hành là S. rộng - Đáy hình bình hành là a. (chiều cao). - Chiều cao là h. - 2HS nêu lại quy tắc và cơng thức +Ta cĩ cơng thức : S = a x h tính diện tích hình bình hành, lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh nhắc lại. c) Luyện tập: Bài 1: Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - 3 HS lên bảng làm. - Hỏi học sinh các dự kiện và yêu cầu đề a/ Diện tích hình bình hành: bài. 5 x 9 = 45 cm 2 + GV vẽ các hình với các số đo như SGK b/ Diện tích hình bình hành: lên bảng. 13 x 4 = 52 cm 2 + Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích c/ Diện tích hình bình hành: hình bình hành. 7 x 9 = 63 cm 2 - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? Bài 3a : Bài 3a: - Gọi học sinh nêu đề bài 4 dm = 40 cm - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. Diện tích hình bình hành là: - Gọi 1 em lên bảng tính. 40 x 34 = 1360 ( cm2) - Giáo viên nhận xét đánh giá học sinh. * HS trên chuẩn: Cho hình bình hành cĩ kích *1 HS lên bảng - Líp lµm vµo vë thước như hình vẽ bên. Hãy tính diện tích Diện tích hình bình hành là: hình bình hành. 6 13 = 78 ( cm2 ) Đáp số: 78 cm2 6cm 13cm c)Củngcố-Dặn dị: - Nhắc lại quy tắc tính DT hình bình hành. - 2 Học sinh nhắc lại. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Tiết sau: Luyện tập. Chính tả 20 c . Củng cố – dặn dị: - HS cả lớp. - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. Khoa học Tiết 38: GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH, PHỊNG CHỐNG BÃO I. MỤC TIÊU: - Biết được một số cách phịng chống bão. GDBVMT: Mối liên hệ giữa con người với mơi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: + HS sưu tầm tranh ảnh về các thiệt hại do dơng bão gây ra. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Khơng khí chuyển động tạo thành - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Mơ tả thí giĩ. nghiệm và giải thích tại sao cĩ giĩ? Dùng Ban ngày đất liền nĩng, biển lạnh tranh minh hoạ giải thích hiện tượng ban nên giĩ từ biển thổi vào đất liền. ngày giĩ thổi từ biển vào đất liền và ban đêm giĩ từ đất liền thổi ra biển? - GV nhận xét và đánh giá HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn: Hoạt động 1: Một số cấp độ của giĩ: - GV tổ chức cho HS nối tiếp nhau đọc - 2 HS tiếp nối nhau đọc. mục bạn cần biết trang 76 SGK. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Em thường nghe nĩi đến các cấp độ của - Thực hiện theo yêu cầu trình bày giĩ khi nào? và nhận xét câu trả lời của nhĩm - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các bạn. thơng tin trong SGK trang 76. - GV phát phiếu học tập cho các nhĩm 4 HS STT Cấp Tác động của cấp giĩ giĩ A B C D Đ E - Gọi HS tổ chức báo cáo kết quả các nhĩm khác nhận xét bổ sung. * Kết luận: Giĩ cĩ khi thổi mạnh, cĩ khi thổi yếu. Giĩ càng lớn thì càng gây tác hại 22 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài (mở rộng và khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. + Bút dạ , 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai - Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. cách mở bài trong bài văn tả đồ vật - Nhận xét chung. 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài 1: - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài. - 2 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nĩn và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu. - Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết + Lắng nghe. bài trong bài văn miêu tả chiếc nĩn - Sau đĩ xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào? (mở rộng hay khơng mở rộng). - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét - Tiếp nối trình bày, nhận xét. chung và tuyên dương những HS làm bài a/ Đoạn kết là đoạn: Má bảo: " Cĩ của tốt. phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền " Vì vậy mỗi khi đi đâu về, tơi đều mĩc chiếc nĩn vào cái đinh đĩng trên tường. Khơng khi nào tơi dùng nĩn để quạt vì quạt như thế nĩn sẽ bị méo vành. + Đĩ là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức gìn giữ cái nĩn của bạn nhỏ. Bài 2 : Bài 2: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu trao đổi, lựa chọn đề bài miêu - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và tả chọn đề bài miêu tả. ( là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường ,..). - Các em chỉ viết một đoạn kết bài theo + Lắng nghe. kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn.(HSTC viết đúng và 24 diện ở từng hình. b/ Hình bình hành EGHK cĩ: - Cạnh EG và KH, cạnh EKvà GH - Nhận xét bài làm học sinh. c/ Tứ giác MNPQ cĩ: - Cạnh MN và PQ, cạnh MQ và NP Bài 2: Bài 2: -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - 1 HS đọc thành tiếng. - GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên - Kẻ vào vở. bảng. - 1 HS nhắc lại tính diện tích hình bình + Yêu cầu 2 HS nhắc lại cách tính diện hành. tích hình bình hành. - HS ở lớp tính diện tích vào vở - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm + 1 HS lên bảng làm . vào vở Độ dài 7cm 14 dm 23 m đáy Chiều 16cm 13dm 16m cao Diện 7 x 16 = 14 x13= 23 x16= - Nhận xét tích 112 cm2 182 dm2 368 m 2 - Tính diện tích hình bình hành. Bài 3: Bài 3: + GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học + Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành các cạnh AB và cạnh BD. A a B b C D + Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành. + Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2. + Thực hành viết cơng thức tính chu vi - Cơng thức tính chu vi: hình bình hành. + Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P + Hai HS nhắc lại. cạnh AB là a và cạnh BC là b ta cĩ: - Lớp làm bài vào vở. P = ( a + b ) x 2 a/ Chu vi hình bình hành: ( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm - Gọi 1 em lên bảng tính. b/ Chu vi hình bình hành: -Giáo viên nhận xét đánh giá học sinh. ( 10 + 5 ) x 2 = 30 dm * HS trên chuẩn: Hình bình hành ABCD cĩ độ dài cạnh AB là 10cm, độ * Đáp án: A: 36 cm dài cạnh BC là 8cm. Chu vi hình bình hành đĩ là: A. 36cm B.135cm C.135cm2 D.48cm d) Củng cố - Dặn dị: - Gv hệ thống lại bài - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. 26 - GV nêu câu hỏi : Vì sao cĩ thể trồng rau , - Vì điều kiện về khí hậu , đất đai ở hoa quanh năm ở khắp mọi nơi ? nước ta rất thuận lợi cho cây rau hoa phát triển quanh năm . - Muốn trồng rau hoa cĩ năng suất cao chúng - Chúng ta phải cĩ hiểu biết về kĩ ta làm gì ? thuật gieo trồng , chăm sĩc chúng . - GV tĩm tắt những nội dung chính của bài - Vài HS đọc lại học theo phần ghi nhớ trong SGK . IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Vật liệu dụng cụ trồng rau hoa Sinh hoạt lớp Tiết : 19 TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN 19 KẾ HOẠCH TUẦN 20 I. MỤC TIÊU: - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 19. - Đề ra phướng hướng và biện pháp thực hiện tuần 20. - Cho học sinh kể chuyện Đạo đức Hồ Chí Minh. II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : I/ Tổng kết: - Tổ chức cho các tổ báo cáo. - Tổng số ngày nghỉ của HS + Chuyên cần + Cĩ phép. + Khơng phép. + Vệ sinh - Vệ sinh trường,lớp.. + Trang phục: - Bỏ áo vào quần - Khăn quàng - Phù hiệu. - Măng non. + Học tập: - Chuẩn bị bài ở nhà, ở lớp 2/Nhận xét chung - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. - Tuyên dương học sinh cĩ thành tích tốt trong học tập. - Việc chuẩn bị bài ở nhà. - Tinh thần hợp tác trong lao động. - Nhắc nhở, động viên những HS cịn chậm tiến bộ trong học tập. - Ý thức chấp hành luật giao thơng. - Việc thực hiện nội quy học sinh. 3. Phương hướng và biện pháp thực hiện tuần 20: GV triển khai và nhắc nhở HS thực - Thi đua học tập tốt. 28 sẽ dẫn đấn hậu quả gì? - Từ khi đi học lớp 1 em đã cố gắng học tốt chưa? - Các bạn bổ sung - Em muốn trở thành người như thế nào? - Em đã làm gì cho ước mơ đó? Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Tại sao chúng ta cần phải - HS trả lời học tập suốt đời? - Nhận xét tiết học KÝ DUYỆT -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- Minh Diệu, ngày tháng năm 2019 30
File đính kèm:
giao_an_khoi_4_tuan_19_nam_hoc_2018_2019.doc