Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019

và trả lời câu hỏi. + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi + Cách nghĩ của chú hề cĩ gì khác với cơng chúa xem nàng nghĩ về mặt trăng các vị đại thần và các nhà khoa học? như thế nào đã. Vì chú tin rằng cách nghĩ của trẻ con khác với người lớn. - Cơng chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to + Tìm những chi tiết cho thấy cách hơn mĩng tay của cơ, mặt trăng ngang nghĩ của cơng chúa nhỏ về mặt trăng rất qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm khác với người lớn? bằng vàng. * Câu chuyện cho thấy cách nghĩ của trẻ - Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ em hiểu điều gì? nghĩnh, đáng yêu. c) Đọc diễn cảm - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc diễn. - Luyện đọc. - Tổ chức cho HS đọc phân vai đoạn - 3 em đọc phân vai (dẫn chuyện, chú văn . hề, cơng chúa). - Nhận xét giọng đọc và đánh giá từng - 2 đến 3 HS phát biểu. HS. c. Củng cố, dặn dị - 1 HS nêu. (Học sinh trên chuẩn) - Cả lớp lắng nghe và về nhà thực hiện -Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Nội dung chính của bài là gì? - Dặn HS về nhà đọc lại truyện và chuẩn bị bài “Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)” - Nhận xét tiết học. Tốn Tiết 81: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia cho số cĩ hai chữ số - Biết chia cho số cĩ ba chữ số - Cần làm các bài 1a. GT: Khơng làm cột b bài tập 1, bài tập 3 II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1 Ổn định 33592 : 247 = 136 2.KTBC: Gọi 3 Hs đặt tính rồi tính 51865 : 253 = 205 Gv nhận xét đánh giá 4095 : 315 = 13 3.Bài mới : 2 Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ. - GV chia lớp thành 6 nhĩm thảo luận và - HS thảo luận nhĩm: 2 nhĩm 1 nội trình bày về đặc điểm của các dãy núi chính, dung. vùng Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ. - Đại diện nhĩm trình bày. - GV nhận xét bổ sung - Các nhĩm nhận xét bổ sung. Đồng bằng Bắc Bộ cĩ dạng hình tam giác, - HS lắng nghe với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng cĩ bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi; ven các sơng cĩ đê để ngăn lũ. + Em hãy cho biết thủ đơ Hà Nội nằm ở đâu? + Thủ đơ Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Em hãy nêu các đặc điểm chính về thủ đơ + Nơi cĩ sơng Hồng chảy qua, rất Hà Nội. thuận lợi cho việc giao lưu với các - GV nhận xét tuyên dương địa phương trong nước và thế giới. Thủ đơ Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học hàng đầu của nước ta. HS nhận xét c. Củng cố – Dặn dị - Về nhà ơn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 25 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết: 33 CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT, BT2, mục III) viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đĩ cĩ dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định 2. KTBC: - 4 HS viết bảng lớp. - Yêu cầu 4 hS lên bảng viết 4 câu kể tự chọn theo các yêu cầu ở BT2. - 2 HS trả lời. - Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là câu kể? Cuối câu kể dùng dấu gì? - Nhận xét, sửa chữa câu và đánh giá HS. 4 - Tất cả những câu trên thuộc câu kể Ai làm gì? chỉ người hoặc vật hoạt động câu kể Ai làm gì? thường cĩ 2 bộ phận. Bộ phận Ai đánh trâu ra cày? trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? gọi là chủ Ai nhặt cỏ đốt lá? ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Làm gì? gọi là Ai bắc bếp thổi cơm? vị ngữ. Ai tra ngơ? Ai ngủ khì trên lưng mẹ? Con gì sủa om cả rừng? c) Ghi nhớ: -Lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp Bài 1: đọc thầm. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. Câu 1: Cha tơi làm cho tơi chiếc - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. chổi cọ để quét nhà, quét sân. Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy mĩm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Câu 3: Chị tơi đan nĩn lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ Bài 2: xuất khẩu. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS gạch Câu 1: Cha tơi/ làm cho tơi chiếc chân dưới chủ ngữ, vị ngữ viết tắt ở dưới là chổi CN,VN. CN VN Gạch giữa CN và VN dấu gạch (/) cọ để quét nhà, quét sân. - Gọi HS chữa bài. Câu 2: Mẹ/ đựng hạt giống đầy - Nhận xét kết luận lời giải đúng. mĩm lá. CN VN cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy Bài 3: mùa sau. - Gọi HS đọc yêu cầu. Câu 3: Chị tơi/ đan nĩn lá cọ, lại - Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn những biết em gặp khĩ khăn. CN VN - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu đan cả mành cọ và làn cọ xuất và tuyên dương HS viết tốt. khẩu. Bài 3: - HS tự viết bài vào vở, gạch chân bằng bút chì dưới những câu hỏi Ai làm gì? 2 HS ngồi c. Củng cố, dặn dị: cùng bàn đổi vở cho nhau để (Học sinh trên chuẩn) chữa bài. câu kể Ai làm gì? Cĩ những bộ phận nào? Cho - 3 HS trình bày. ví dụ? - HS trả lời 6 + Theo bạn Ma-ri-a là người thế nào? + Câu chuyện muốn nĩi với chúng ta điều gì? + Bạn học tập ở Ma-ri-a điều gì? + Bạn nghĩ rằng cĩ nên tị mị như Ma-ri-a khơng? - Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi + Cần phải biết quan sát, tìm c. Củng cố, dặn dị: tịi, học hỏi, tự kiểm nghiệm (Học sinh trên chuẩn) những điều đĩ từ thực tiễn. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Chỉ cĩ tự tay mình làm điều đĩ mới biết chính xác được điều đĩ đúng hay sai. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Tiết sau: Ơn tập cuối HKI - Nhận xét tiết học. Tốn Tiết 82 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép nhân, phép chia - Biết đọc thơng tin trên biểu đồ. - Cần làm các bài 4(a,b) ; bài 1: +Bảng 1(3 cột đầu) +Bảng 2(3 cột đầu) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định 517 x X = 151481 2.KTBC: Gọi HS lên bảng làm. X = 151481 : 517 X = 293 195906 : X = 634 X = 195906 : 634 X = 309 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Luyện tập, thực hành Bài 1 Bài 1: Điền số thích hợp vào ơ trống -Yêu cầu HS đọc đề sau đĩ hỏi: trong bảng. - Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, tích - Là thừa số hoặc tích chưa biết trong chưa biết trong phép nhân, tìm số chia, số bị phép nhân, là số chia, số bị chia hoặc chia hoặc thương chưa biết trong phép chia. thương chưa biết trong phép chia. - Yêu cầu HS làm bài 3 cột đầu của cả bảng - 5 HS lần luợt nêu trước lớp, HS cả 8 1. Ổn định 2. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc - HS đọc và trả lời câu hỏi từng đoạn truyện và trả lời câu hỏi nội dung bài. + Bu-ra-ti-nơ cần biết kho báu ở đâu. + Bu-ra-ti-nơ cần moi bí mật gì ở lão Ba- ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nơ) ra-ba? thơng minh đã biết dùng mưu để - Gọi HS đọc tồn bài và HS nêu ý nghĩa chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại - Nhận xét cách đọc và đánh giá từng HS. mình 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ 1: Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc tồn bài - Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn chuyện - 1 HS đọc tồn bài. (2 lượt HS đọc). GV chữa lỗi phát âm, ngắt - HS đọc theo trình tự. giọng cho từng HS. Chú ý các câu sau: + Đoạn 1: Nhà vua rất mừng đến - Gọi 1 HS đọc phần chú giải bĩ tay. - Cho HS luyện đọc theo cặp + Đoạn 2: Mặt trăng đến dây - Gọi 1 HS đọc lại tồn bài chuyền ở cổ. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Đoạn 3: Làm sao mặt trăng đến HĐ 2: Tìm hiểu bài: ra khỏi phịng. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trao đổi và - HS đọc trong SGK trả lời câu hỏi. + Nhà vua lo lắng về điều gì? + Nhà vua lo lắng vì đêm đĩ mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu cơng chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả sẽ ốm trở lại. + Vì sao một lần nữa các vị đại thần, các +Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả nhà khoa học lại khơng giúp được nhà vua? sáng rộng trên khơng làm cách nào làm cho cơng chúa khơng nhìn thấy - Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn cịn lại, được. trao đổi và trả lời câu hỏi. + Chú hề đặt câu hỏi với cơng chúa về hai + Chú hề đặt câu hỏi như vậy để dị mặt trăng để làm gì? hỏi cơng chúa nghĩ thế nào khi thấy - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 4 cho các bạn trả một mặt trăng đang chiếu sáng trên lời. bầu trời và một mặt trăng đang nằm trên cổ cơ. - Đọc và trả lời câu hỏi 4 theo ý hiểu - GV ghi nội dung chính lên bảng: của mình. - Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, 10 số khơng chia hết cho 2: Các số cĩ tận cùng - HS tìm: 13, 21, 35, 77, 89, là: 1,3,5,7,9 thì khơng chia hết cho 2 “Các số cĩ chữ số tận cùng là: 1, 3, 5, - GV giới thiệu cho HS biết số chẵn và số 7, 9 thì khơng chia hết cho 2” lẻ - HS nhắc lại - Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn: 0,2,4,6,8,. -Các số khơng chia hết cho 2 gọi là số lẻ : 1, 3, 5, 7, 9, b. Hướng dẫn thực hành Bài 1: Bài 1: - 1 em đọc yêu cầu bài – thảo luận - GV cho HS chọn ra những số chia hết cho nhĩm đơi. 2 - 2 em trình bày kết quả, HS khác nhận xét. a. Số chia hết cho 2 là: 98; 1000; 744; 7536; 5782. b. Số khơng chia hết cho 2 là: 35; 89; - Gọi vài HS đọc giải thích bài làm 867; 84 683; 8401. Bài 2: Bài 2 - 2 em ngồi cùng bàn đổi vở kiểm tra -GV cho HS đọc yêu cầu của bài sau đĩ HS kết quả cho nhau. làm vào vở. a. 42; 78; 56; 34. b. 721; 453. - 1 em đọc yêu cầu bài và tự làm vào vở. 346; 364; 436; 634. * Số nhỏ nhất cĩ năm chữ số khác (Học sinh trên chuẩn) : Viết số nhỏ nhất cĩ 5 nhau là: 10234 chữ số khác nhau c .Củng cố – Dặn dị : + Các số như thế nào thì chia hết cho 2? - Tiết sau: Dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận xét tiết học. Tập làm văn Tiết: 33 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 12 d. Trong đọan 3: - Câu mở đoạn: Mở nắp ra, em thấy ngịi bút sáng lống, hình lá tre, cĩ mấy chữ rất nhỏ khơng rõ. - Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngịi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp. - Đoạn văn tả cái ngịi bút, cơng dụng của nĩ, cách bạn HS sử dụng ngịi bút. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài, Bài 2: - Gọi HS trình bày, GV chú ý chữa lỗi - HS Tự viết bài. dùng từ, diễn đạt cho từng HS và tuyên - 3 HS trình bày. dương đối với những HS viết tốt. c. Củng cố, dặn dị: (Học sinh trên chuẩn) -Mỗi đoạn văn miêu tả cĩ những ý nghĩa gì? -HS trả lời -Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì? - Dặn HS về nhà hồn thành tiếp BT2. Tiết sau: LT xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. -HS nghe - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết: 34VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU: - Nắm được kiến thức cơ bản của để phục vụ cho việc nhận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gi? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) - HS trên chuẩn nĩi được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động các nhân vật trong tranh (BT3, mụcIII) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định 2. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS đặt - 3 HS lên bảng viết. 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì? Mẹ em đang nấu cơm. - Gọi HS trả lời câu hỏi: Câu kể Ai làm Em quét nhà. gì? thường cĩ những bộ phận nào? - Nhận xét và đánh giá HS -1 HS đứng tại chỗ đọc. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 14 - Yêu cầu HS tự làm bài, GV khuyến - 3 HS trình bày. khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi. - Gọi HS đọc bài làm. GV chữa lỗi dùng từ, diễn đạt và tuyên dương HS viết tốt. c. Củng cố, dặn dị: (Học sinh trên chuẩn) Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nĩ cĩ ý nghĩa gì? – Tiết sau: Ơn tập và kiểm tra HKI - Nhận xét tiết học. Tốn Tiết 84 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5 - Cần làm các bài 1,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ -SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định - HS trả lời 2. KTBC Các số cĩ chữ số tận cùng là: +Các số như thế nào thì chia hết cho 2? 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2” + Các số như thế nào thì khơng chia hết cho Các số cĩ tận cùng là: 1,3,5,7,9 thì 2? khơng chia hết cho 2 3. Bài mới HĐ1: Hướng đẫn HS tìm dấu hiệu chia hết cho 5 - GV hướng dẫn tương tự bài dấu hiệu chia hết cho 2 - GV cho HS nêu ví dụ về các số chia hết - HS thảo luận nhĩm đơi tìm và nêu cho 5, các số khơng chia hết cho 5 viết kết quả. thành 2 cột. Sau đĩ cho HS chú ý đến các số chia hết cho 5, rút ra nhận xét. -HS nhắc lại - Các số cĩ tận cùng là chữ số 0 hoặc chữ số 5 thì chia hết cho 5. - GV tiếp tục cho HS chú ý đến cột ghi phép tính khơng chia hết cho 5 từ đĩ nêu được những số khơng chia hết cho 5 là các số tận cùng khơng khơng phải là 0; 5. - HS nhắc lại: “Các số cĩ chữ số tận - GV chốt lại: Muốn biết một số cĩ chia cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5”. 16 - Nhận xét về chữ viết của HS 2. Dạy - học bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn viết chính tả HĐ 1: Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn. - 1 HS đọc thành tiếng. + Những dấu hiệu nào cho biết mùa đơng đã + Mây theo các sườn núi trườn về với rẻo cao. xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành. HĐ 2: Hướng dẫn viết từ khĩ - Yêu cầu HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi viết - Các từ ngữ: sườn núi, trườn chính tả và luyện viết. xuống, chít bạc, nhẵn nhụi, khua lao xao, HĐ 3: Nghe- viết chính tả - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải - Nghe GV đọc và viết bài. HĐ 4: Sốt lỗi và chấm bài - Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để - Thu chấm 5 bài và nhận xét sốt lỗi, chữa bài. - Nhận xét bài viết của HS. HĐ 5: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 b) Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài và bổ sung - Kết luận lời + giấc, đất, vất. giải đúng. c. Củng cố, dặn dị.(GDBVMT) - Qua bài viết các em thấy được những nét - Những nét đẹp của thiên nhiên đẹp gì trên đất nước ta? vùng núi cao - Vậy chúng ta phải như thế nào trước vẻ đẹp - Thêm yêu quý mơi trường thiên đĩ? (Học sinh trên chuẩn) nhiên - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra (Đọc) Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2018 Tập làm văn Tiết: 34 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 18 + Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình. - Gọi HS trình bày. GV sữa lỗi dùng từ, - 5 HS trình bày. diễn đạt và tuyên dương những HS viết tốt. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài và Bài 3: gợi ý - HS đọc GV nhắc HS lưu ý chỉ viết một đoạn tả bên - HS làm trong chiếc cặp - 2 HS trình bày (Học sinh trên chuẩn) viết được bài cĩ thể hiện cảm xúc. -HS lắng nghe c. Củng cố, dặn dị: - Dặn HS về nhà hồn chỉnh bài văn: Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em. - Tiết sau: Kiểm tra ( viết) - Nhận xét tiết học Tốn Tiết 85 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản - Cần làm các bài 1, 2, 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK,Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC: - 2 HS nhắc lại và cho ví dụ các HS - GV cho vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết khác nhận xét bổ sung. cho 5 và cho ví dụ chỉ rõ số chia hết cho 5 và Các số cĩ tận cùng là 0, 5 thì chia hết số khơng chia hết cho 5 cho 5. - GV nhận xét đánh giá VD: 45, 100 chia hết cho 5 3.Bài mới 27, 28, 29 khơng chia hết cho 5 - GV giới thiệu bài : Luyện tập Bài 1: Bài 1: - GVcho HS làm miệng đồng thời giải thích - HS làm việc nhĩm đơi-trình bày. cách làm a. Các số chia hết cho 2 là: 4568; 66 814; 2050; 3576; 900. b. Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355. Bài 2 Bài 2: - GV cho HS tự làm bài sau đĩ gọi HS nêu - 2 em lên bảng viết, vài em nêu kết quả. miệng và giải thích cách làm. 20 2.Nhận xét chung - Tuyên dương học sinh cĩ thành tích tốt - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. trong học tập. - Việc chuẩn bị bài ở nhà. - Tinh thần tham gia giúp đỡ HS - Nhắc nhở, động viên những HS cịn HCKTKN. chậm tiến bộ trong học tập. - Tinh thần hợp tác trong lao động. - Ý thức chấp hành luật giao thơng. - Việc thực hiện nội quy học sinh. 3. Phương hướng và biện pháp thực hiện tuần 18: - Thi đua học tập tốt. GV triển khai và nhắc nhở HS thực - Kiểm tra cuối HKI. hiện. - Vệ sinh trường, lớp. - Tham gia các phong trào thi đua. - Thực hiện đúng ATGT. - HS tham gia và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - HS tham gia chơi tích cực và thành thực. Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống Bài 5: NHỚ ƠN THẦY CƠ THEO GƯƠNG BÁC HỒ I. MỤC TIÊU - Biết và hiểu được ý nghĩ của Bác Hồ về vai trò của thầy, cô giáo, sự vinh quang của nghề dạy học. - Có ý thức và hành động đúng đối với thầy, cô giáo: trân trọng, biết ơn và làm theo lời dạy của thầy cô giáo. - Biết ơn thầy, cô giáo II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. NỘI DUNG a) Bài cũ:- Tại sao phải quý trọng thời gian? 2 HS trả lời b) Bài mới: Nhớ ơn thầy cô theo gương Bác Hồ Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: -GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về -HS lắng nghe 22
File đính kèm:
giao_an_khoi_4_tuan_17_nam_hoc_2018_2019.doc