Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019

đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng cĩ thể nắm chung một sợi dây thừng dài, kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội. Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng đất của đội mình 2 keo trở lên là thắng. - HS đọc đoạn 2 + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở + Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp làng Hữu Trấp? rất đặc biệt so với cách thức thi thơng thường, ở đây cuộc thi kéo co diễn ra giữa bên nam và bên nữ.Nam khỏe hơn nữ rất nhiều. Thế mà cĩ năm bên nữ thắng được bên nam đấy. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui. Vui vì khơng khí ganh đua rất sơi nổi, vui vẻ, tiếng trống, tiếng reo hị, cổ vũ rất náo nhiệt của những người xem. - HS đọc đoạn 3 + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn cĩ gì + Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là đặc biệt. cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên khơng hạn chế. Cĩ giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ơng trong giáp kéo đến đơng hơn, thế là chuyển bại thành thắng. + Theo em, vì sao trị chơi kéo co bao giờ + Trị chơi kéo co bao giờ cũng rất cũng rất vui?(HSTC) vui vì cĩ rất đơng người tham gia, khơng khí ganh đua rất sơi nổi, những tiếng hị reo khích lệ của rất nhiều người xem. + Ngồi kéo co, em cịn thích những trị + Những trị chơi dân gian: Đấu vật, chơi dân gian nào khác? múa võ, đá cầu, đu quay, thổi cơm thi, đánh goịng, chọi gà. - Qua bài học em hãy rút ra ý nghĩa của Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu bài học? kéo co là trị chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta cần được giữ gìn và phát huy. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm - 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 1. bài. - Đọc mẫu đoạn văn. - Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. - Theo dõi, uốn nắn. - Bình chọn người đọc hay. 2 - Nhận xét tiết học. Địa lí Tiết: 16 THỦ ĐƠ HÀ NỘI I. MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hĩa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đơ Hà Nội trên bản đồ (lược đồ). * Học sinh TC: Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố,). II. CHUẨN BỊ - Các bản đồ: Hành chính, giao thơng Việt Nam. - Bản đồ Hà Nội (nếu cĩ). - Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm) III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Bài cũ. - Em hãy mơ tả quy trình làm ra một + Nhào đất và tạo dáng cho gốm, sản phẩm gốm. - Nêu bài học. - HS nêu. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu bài. HĐ1: Cả lớp. 1. Hà Nội là thành phố lớn nhất của 1. Hà Nội – Thành phố lớn ở trung miền Bắc. tâm đồng bằng Bắc Bộ: - GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành - HS quan sát lược đồ SGK. chính, giao thơng Việt Nam treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đĩ yêu cầu HS: - Chỉ vị trí thủ đơ Hà Nội. - HS lên chỉ vị trí của thủ đơ Hà Nội. + Hà Nội giáp với những tỉnh nào? + Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên. + Từ Hà Nội cĩ thể đi đến những tỉnh + Đường sắt, đường ơ tơ khác bằng các loại giao thơng nào? + Cho biết từ tỉnh (thành phố) em ở cĩ + Đường ơ tơ, đường hàng khơng, thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thơng nào? - GV nhận xét, kết luận. - HS nhận xét. HĐ2: Nhĩm 2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển: 4 - GV treo BĐ Hà Nội và cho HS lên - HS lên chỉ bản đồ và gắn tranh sưu tìm vị trí một số di tích lịch sử, trường tầm lên bản đồ. đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí và gắn các ảnh sưu tầm lên bản đồ. c. Củng cố- Dặn dị: - GV cho HS đọc bài học. - HS đọc bài học. - Chuẩn bị bài: Ơn tập. - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết: 31: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRỊ CHƠI I. MỤC TIÊU Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trị chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ cĩ nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3). II. CHUẨN BỊ - GV: Kế hoạch bài học – SGK - HS: Bài cũ – bài mới III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. + Khi hỏi chuyện người khác, + Cần thưa gửi, xưng hơ cho phù hợp với muốn giữ phép lịch sự cần phải quan hệ giữa mình và người được hỏi,.... chú ý những gì? Hãy đặt câu. - Thưa cơ, cơ cĩ thích xem ca nhạc khơng ạ? - GV nhận xét. - Nhận xét bài của bạn. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu bài. HĐ1: Nhĩm Bài1: Viết vào vở bảng phân Bài 1 loại... - 1 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận theo nhĩm. - Yêu cầu HS hoạt động nhĩm. - Báo cáo kết quả. - Gọi nhĩm xong trước dán phiếu - Nhận xét, bổ sung. lên bảng. Các nhĩm khác nhận + Trị chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, xét, bổ sung. vật + Trị chơi rèn luyện sức khéo léo: Nhảy dây, lị cị, đá cầu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Trị chơi rèn luyện trí tuệ: Ơ ăn quan, cờ - Hãy giới thiệu cho bạn hiểu cách tướng, xếp hình. thức chơi trị chơi của một trị - Tiếp nối nhau giới thiệu. chơi mà em biết. 6 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. KNS - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. - Đặt mục tiêu. - Kiên định. II. CHUẨN BỊ - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện các em đã được - HS thực hiện yêu cầu. đọc hay được nghe cĩ nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em (mỗi HS chỉ kể 1 đoạn) - GV nhận xét. - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Lắng nghe. b. Tìm hiểu bài. HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện. * Tìm hiểu đề bài. Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch - Lắng nghe. chân dưới những từ ngữ: đồ chơi của em, của các bạn. Câu chuyện của các em kể phải là chuyện cĩ thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. Nhân vật kể chuyện là em hoặc bạn em. * Gợi ý kể chuyện - Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý và mẫu - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. + Khi kể em nên dùng từ xưng hơ như thế nào? + Khi kể chuyện xưng tơi, mình. + Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà + 3 đến 5 HS giới thiệu trước mình định kể. lớp. HĐ2: Thực hành KC, nêu ý nghĩa câu chuyện *Kể trong nhĩm. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhĩm. - 2 HS ngồi cùng bàn kể - GV đi hướng dẫn các nhĩm gặp khĩ khăn. chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện, sửa chữa cho nhau. * Kể trước lớp(KNS) - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. GV khuyến - 3 đến 5 HS thi kể. khích HS dưới lớp theo dõi, hỏi lại bạn về nội 8 HS thực hiện đặt tính và tính. vào nháp. - GV theo dõi HS làm bài. 2448 24 - Vậy 2448 :24 = 102 0048 102 00 Vậy 2448 : 24 = 102 - HS nêu cách tính của mình. - Phép chia 2 448 : 24 là phép chia hết - Là phép chia hết vì trong lần chia cuối hay phép chia cĩ dư? cùng chúng ta tìm được số dư là 0. - GV nên nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương bên phải của 1. HĐ2: Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - GV cho HS tự đặt tính rồi tính. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài của bạn trên bảng. vào vở. a) 8750: 35 = 250 23 520 : 56 = 420 b) 2996 : 28 = 107 2420 : 12 = 201(dư 8) - GV nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. * Tính bằng hai cách: (Học sinh trên CI: 1827 : 87 + 6873 : 87= 21+ 79 chuẩn) = 100 - HS nêu cách làm CII: 1827 : 87 + 6873 : 87 - Làm vào vở - Chữa bài = (1827+6873):87 c.Củng cố - Dặn dị. = 8700 :87=100 - Nhắc lại cách chia và thực hiện phép tính. - HS học bài và Chuẩn bị bài “Chia cho số cĩ ba chữ số”. - Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 19 tháng 12 năm 2018 Tập đọc Tiết: 32 TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” (A- lếch- xây Tơn- xtơi) I. MỤC TIÊU - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngồi (Bu- ra- ti- nơ, Toĩc- ti- la, Ba- ra- ba, Đu- rê- ma, A- li- xa, A- di- li- ơ); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu- ra- ti- nơ) thơng minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159, SGK (phĩng to nếu cĩ điều kiện). - Truyện chìa khĩa vàng hay chuyện li kì của Bu- ra- ti- nơ (nếu cĩ). 10 mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngồi. + Những hình ảnh nào, chi tiết trong - Em thích chi tiết Bu- ra- ti- nơ chui truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú? vào chiếc bình bằng đất. - Em thích hình ảnh lão Ba- ra- ba *(HSTC giai thích vì sao em thích uống rượu say rồi ngồi hơ bộ râu dài. những hình ảnh ấy) - Em thích hình ảnh mọi người dang há hốc mồm nhìn Bu- ra- ti- nơ lao ra ngồi. + Qua bài học em hãy rút ra ý nghĩa của Nội dung: Câu chuyện ca ngợi chú bé bài? người gỗ Bu- ra- ti- nơ thơng minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm - 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 3. bài. - Đọc mẫu đoạn văn. - Luyện đọc nhĩm đơi. - Theo dõi, uốn nắn. - Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp, thi đọc. - GV nhận xét. - Bình chọn người đọc hay. c. Củng cố- Dặn dị. - Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài. Liên hệ giáo dục. - Khuyến khích HS tìm đọc truyện Chiếc chìa khĩa vàng hay chuyện li kì của Ba- ra- ti- nơ. - Dặn HS về nhà kể lại truyện và chuẩn bị bài Rất nhiều mặt trăng. - Nhận xét tiết học. Tốn Tiết 78 CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ ba chữ số (chia hết, chia cĩ dư). - Bài 1 (b) GT: Khơng làm cột a bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3. II. CHUẨN BỊ - Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên làm bài. 6120 : 51 = 120 3264 : 32 = 102 - GV chữa bài, nhận xét. - HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét 2. Bài mới: bài làm của bạn. 12 II. CHUẨN BỊ - Tranh minh họa trang 160, SGK (phĩng to nếu cĩ điều kiện) - Tranh (ảnh) vẽ một số trị chơi, lễ hội ở địa phương mình (nếu cĩ) - Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều - Theo một trình tự hợp lí,... gì? - Gọi 2 HS đọc dàn ý tả một đồ chơi mà - HS đọc bài. em đã chọn. - Nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b.Tìm hiểu bài. HĐ1: Cả lớp. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc bài tập đọc Kéo co. - HS đọc bài. + Bài “Kéo co” giới thiệu trị chơi của + Bài văn giới thiệu trị chơi kéo co những địa phương nào? của làng Hữu Trấp - huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - GV yêu cầu HS giới thiệu bằng lời của - 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa mình để thể hiện khơng khí sơi động hấp chữa cho nhau. dẫn. - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi - 3 đến 5 HS trình bày. dùng từ, diễn dạt. HĐ 2: Cá nhân Bài 2: Hãy giới thiệu trị chơi hoặc một lễ hội... HĐ1: Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS quan sát các tranh minh - Quan sát. họa và nĩi tên những trị chơi, lễ hội Các trị chơi : thả chim bồ câu, đu bay, được giới thiệu trong tranh. ném cịn. Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ (Hội Lim). - Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới,... - Múa hát, uống rượu cần,... - GV cho học sinh quan sát tranh và đọc HS đọc sách LS- ĐL địa phương. thơng tin về các lễ hội trong sách lịch sử- Địa lí địa phương ( T/H LSĐP) . + Ở địa phương mình hàng năm cĩ Quê em ở Bạc Liêu cĩ lễ hội Quan những lễ hội nào? Âm Nam hải, lễ hội Ok Om Bok, lễ + Ở lễ hội đĩ cĩ những trị chơi nào thú hội Dạ cổ hồi lang, lễ hội Đồng Nọc 14 HS tìm được. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu bài. HĐ1: Nhận xét.. Bài 1: Câu văn in đậm trong đoạn văn Bài 1: sau đây...(GV ghi bảng câu văn in - HS đọc yêu cầu và nội dung bài. đậm) + Câu “Nhưng kho báu ấy đĩ ở đâu?” + Câu Nhưng kho báu ấy đĩ ở đâu? là là kiểu câu gì? Nĩ được dùng để làm câu hỏi. Nĩ được dùng để hỏi điều mà gì? mình chưa biết. + Cuối câu ấy cĩ dấu gì? + Câu hỏi cĩ dấu chấm hỏi. Bài 2: Bài 2: + Những câu văn cịn lại trong đoạn - Suy nghĩ, thảo luận cặp đơi và trả lời văn dùng để làm gì? câu hỏi Những câu cịn lại trong đoạn văn dùng để : + Giới thiệu về Bu- ra- ti- nơ:Bu- ra- ti- nơ là một chú bé bằng gỗ. - Miêu tả Bu- ra- ti- nơ : Chú cĩ mũi rất dài. + Kể sự việc liên quan đến Bu- ra- ti- nơ. Chú người gỗ được bác rùa rất tốt bụng Toĩc- ti- la tặng cho chiếc khĩa vàng để mở một kho báu. + Cuối mỗi câu cĩ dấu gì? + Cuối mỗi câu cĩ dấu chấm. - Những câu văn mà các em vừa tìm - Lắng nghe. được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc cĩ liên quan đến nhân vật Bu- ra- ti- nơ. Bài 3: Ba câu sau đây cũng là... Bài 3: - Ba- ra- ba uống rượu đã say. Vừa - Kể về Ba- ra- ba. hơ bộ râu, lão vừa nĩi: - Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống - Nêu những suy nghĩ của Ba- ra- ba. nĩ vào cái lị sưởi này. + Câu kể dùng để làm gì? + Câu kể dùng để: kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nĩi lên ý kiến hoặc tâm tư , tình cảm của mỗi người. + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể? + Cuối câu kể cĩ dấu chấm. HĐ 2: Ghi nhớ: - Gọi HS đọc. - HS đọc HĐ 3: Luyện tập - thực hành. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội Bài 1: dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS hoạt động theo cặp. HS viết vào giấy nháp. - Báo cáo kết quả. 16 Bài 1a: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Cho HS cả lớp đặt tính rồi tính ở câu a. a)708 : 354 = 2 - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 7552 : 236 = 32 phép tính, cả lớp làm bài vào vở. 9060 : 453 = 20 - GV nhận xét. Bài 2: (Học sinh trên chuẩn) Ơn tập kiến thức Bài 2: Đặt tính rồi tính: cũ: a) 380:76 = 5 - HS lần lượt lên bảng thực hiện 990: 15 = 66 49324: 59 = 836 b) 1530:15 = 102 9954: 42 = 237 11376: 48= 237 - GV chữa bài nhận xét. c. Củng cố, dặn dị: - Khi thực hiện chia cho số cĩ ba chữ số ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Chia cho số cĩ ba chữ số. Chính tả (Nghe – viết) Tiêt: 16 KÉO CO I. MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) b. II. CHUẨN BỊ GV: Kế hoạch bài học - SGK HS: bài cũ – bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ. - Gọi HS viết lên bảng lớp viết các từ sau: - HS lên bảng. Trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, thả diều, nhảy dây, ngả ngửa, ngật ngưỡng, kĩ năng - GV nhận xét. - Lớp theo dõi nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu bài. HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả 1. Nghe – viết: Kéo co a. Trao đổi về nơi dung đoạn văn. - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc đoạn văn trang 155, SGK + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp cĩ gì diễn ra giữa nam và nữ, cũng cĩ đặc biệt? năm nam thắng, cũng cĩ năm nữ thắng. b. Hướng dẫn viết từ khĩ - Yêu cầu HS tìm từ khĩ, dễ lẫn khi viết - Các từ ngữ: Hữu Trấp, Quế Võ, chính tả và luyện viết. Bắc Ninh, Tích Sơn. Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua. khuyến khích, 18 + Em chọn kết bài theo hướng nào? + HS trình bày: kết bài mở rộng, kết Hãy đọc phần kết bài của em. bài khơng mở rộng. HĐ2: Thực hành viết bài. - GV yêu cầu HS viết bài. - HS tự viết bài vào vở (dựa vào dàn ý - GV thu, chấm nhận xét một bài. đã cĩ sẵn chuyền thành bài văn hồn *HSTC viết mở bài gián tiếp và kết bài chỉnh) mở rộng. c. Củng cố- Dặn dị, nhận xét - Nhận xét chung về bài làm của HS. - Dặn HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp vào tiết học sau. - Chuẩn bị bài Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - Nhận xét tiết học. Tốn Tiết: 80 CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ(TT) I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép chia số cĩ năm chữ số cho số cĩ ba chữ số (chia hết, chia cĩ dư). - Bài 1 GT: Khơng làm bài tập 2, bài tập 3. II. CHUẨN BỊ - Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi HS lên bảng làm bài. - HS lên bảng làm bài. a. 44634 : 173 = 258 b. 92414 : 457 = 202 (dư 10) - GV chữa bài, nhận xét. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - HS nghe. b. Tìm hiểu bài. HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia. Phép chia 41535 : 195 (trường hợp - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài chia hết). vào nháp. - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu 41535 195 HS thực hiện đặt tính và tính. 0253 213 - GV theo dõi HS làm bài. 0585 Vậy 41535 : 195 = 213 000 - HS nêu cách tính của mình. - Phép chia 41535 : 195 là phép chia - Là phép chia hết vì trong lần chia cuối hết hay phép chia cĩ dư? cùng là tìm được số dư là 0. 20 - Văn - thể - mĩ ... - Hoạt động khác ... 2. Nhận xét chung. 2. Tuyên dương, nhắc nhở - GV nhận xét. - Tuyên dương học sinh cĩ nhiều thành tích - Nhắc nhở học sinh cịn hạn chế và 3. Phương hướng và biện pháp thực hướng khắc phục... hiện tuần 17: 3. - GV triển khai và nhắc nhở HS thực a. Nền nếp hiện. - Phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế trên. - Thực hiện đúng nội quy trường lớp. - Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. b. Học tập - Tiếp tục học tập tích cực, hồn thành tốt các bài học trên lớp. - Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp - Ơn tập kiểm tra cuối HKI - Thực hiện tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. c. Vệ sinh - Thực hiện vệ sinh trong và ngồi lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. d. Hoạt động khác - Hát đầu giờ, cuối giờ. - HS ơn các bài hát. - Nhắc nhở HS thực hiện phong trào chăm sĩc cây xanh đã trồng. Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống Bài 4: THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM I. MỤC TIÊU - Nhận thức được sự quý trọng thời gian của Bác Hồ - Trình bày được ý nghĩa của thời gian. cách sắp xếp công việc hợp lý - Biết cách tiết kiệm, sử dụng thời gian vào những việc cụ thể một cách phù hợp II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. NỘI DUNG a) Bài cũ:-- Người biết cách tiết kiệm cuộc sống như thế nào? 2 HS trả lời 22 KÝ DUYỆT ... ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ Minh Diệu, ngày tháng năm 2018 P.HT Trần Thị Thanh Nhã 24
File đính kèm:
giao_an_khoi_4_tuan_16_nam_hoc_2018_2019.doc