Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019

doc 26 Trang Bình Hà 6
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019

Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019
 quà em được tặng trong dịp tết Trung 
 thu. Chúng được làm bằng màu rất sặc 
 sỡ và đẹp cịn chú bé Đất là đồ chơi em 
 tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và 
trả lời câu hỏi.
 + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? + Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến 
 trái bếp, gặp trời mưa , chú ngấm nước 
 và bị rét , chú bèn chui vào bếp sưởi 
 ấm. Lúc đầu thấy khoan khối, lúc sau 
 thấy nĩng rát cả chân tay khiến chú ta 
 lùi lại. Rồi chú gặp ơng Hịn Rấm.
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành +Vì chú sợ ơng Hịn Rấm chê chú là 
Đất Nung? nhát. 
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho + Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng 
điều gì? cho:
+ Câu chuyện nĩi lên điều gì? + Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can 
 đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, 
 làm được nhiều việc cĩ ích đã dám 
HĐ 3: Đọc diễn cảm nung mình trong lửa đỏ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu - HS lắng nghe
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét - 3 tốp HS đọc thi.(người dẫn chuyện, 
 chú bé Đất, ơng Hịn Rấm)
c. Củng cố, dặn dị.
 + Câu chuyện muốn nĩi với chúng ta điều 
gì? - Cả lớp.
HSTC-KNS
- Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài 
Chú Đất Nung ( tiếp theo ). 
- Nhận xét tiết học.
 Tốn
 Tiết: 66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
 I. MỤC TIÊU: 
 - Biết chia một tổng cho một số.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực 
 hành tính
 - HS khơng yêu cầu HS học thuộc các tính chất này
 - Cần làm các bài 1, 2
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động củ trị
 1.KTBC: Tính:
 a) (27 – 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 
 = 9 - 6 = 3
 (27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3
 b) (64 – 32 ): 8 = 64 : 8 – 32 : 8
 = 8 – 4 = 4
 (64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4
Bài 3*: dành cho học sinh trên chuẩn
 Gọi hs đọc đề bài - 1 hs đọc đề bài
- Muốn tìm số nhĩm cĩ tất cả em cần biết gì? + Biết số nhĩm của mỗi lớp
- Kết luận: Cả 2 cách đều đúng, nhưng cách + Biết tổng số hs của hai lớp. 
làm nào các em thấy thuận tiện hơn? - Cách 2 (tìm tổng số hs của 2 lớp) 
- Y/c hs tự làm bài (phát phiếu cho 3 hs)
- Gọi hs lên dán phiếu và trình bày bài giải, - Tự làm bài
gọi các nhĩm khác nhận xét. - Dán phiếu và trình bày 
- Chốt lại bài giải đúng Số nhĩm hs của lớp 4A là:
 32 : 4 = 8 (nhĩm)
 Số nhĩm học sinh của lớp 4B là:
 28 : 4 = 7 (nhĩm)
 Số nhĩm hs của cả hai lớp là:
 8 + 7 = 15 (nhĩm)
- Y/c các em đổi vở nhau để kiểm tra. Đáp số: 15 nhĩm.
c. Củng cố, dặn dị : - Đổi vở nhau kiểm tra.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau: Chia cho số cĩ một chữ 
số.
 Địa lí
 Tiết:14 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng 
 Bắc Bộ 
 + Trồng lúa, là vựa lớn thứ hai của cả nước 
 + Trồng nhiều ngơ, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuơi nhiều lợn và gia 
 cầm 
 + Nhận xét nhiện độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2,3, nhiệt độ dưới 
 200C, từ đĩ biết đồng bằng Bắc Bộ cĩ mùa đơng lạnh.
 HSTC: 
 - Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa 
 lớn thứ hai của cả nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người 
 dân cĩ kinh nghiệm trồng lúa.
 - Nêu thứ tự các cơng việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
 GDBVMT:
 - Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền đồng bằng.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuơi ở đồng bằng Bắc Bộ (GV và HS sưu 
 tầm) 
 sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng 
Bắc Bộ (TT) .
 - Nhận xét tiết học .
 Thứ ba, ngày 04 tháng 12 năm 2018
 Luyện từ -câu
 Tiết: 2 LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
 I. MỤC TIÊU: 
 - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được 
 một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy (BT 3,4); bước đầu nhận 
 biết được một dạng câu cĩ từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi (BT5).
 GT: khơng làm bài 2.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : - 3 HS lên bảng đặt câu.
+ Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ?
+ Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? 
- Nhận xét câu trả lời của HS.
2. Dạy – học bài mới.
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu sửa 
- Yêu cầu HS tự làm bài. chữa cho nhau.
 - Lần lượt HS nĩi câu mình đặt.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS đặt câu Ví dụ: a) Ai hăng hái nhất và khỏe 
GV hỏi: Ai cịn cách đặt câu hỏi khác? nhất?
- Nhận xét chung về các câu hỏi của HS. Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai?
 b) Trước giờ học, chúng em thường 
 làm gì?
 Chúng em thường làm gì trước giờ 
 học?
 c) Bến cảng như thế nào?
 d) Bọn trẻ xĩm em hay thả diều ở 
 dâu?
Bài 3 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . -1 HS lên bảng dùng phấn màu 
- Yêu cầu HS tự làm bài . gạch chân các từ nghi vấn . HS 
 dưới lớp gạch chì vào PBT (Nhĩm 
 đơi đổi phiếu kiểm tra kết quả cho 
 nhau).
 - Nhận xét chữa bài trên bảng
 a) Cĩ phải chú bé Đất trở thành Đất 
 Nung khơng ?
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS kể lại chuyện em đã chứng - 2 HS kể chuyện.
kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên 
trì, vượt khĩ.
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi 
2.Dạy bài mới.
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn kể chuyện.
HĐ 1:GV kể chuyện.
- GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể - Lắng nghe.
chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời búp bê lúc đầu: 
tủi thân, sau: sung sướng. Lời lật đật : ốn 
trách. Lời Nga : hỏi ầm lên, đỏng đảnh. 
Lời cơ bé: dịu dàng, ân cần.
- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào 
tranh minh họa.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm lời thuyết minh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo 
theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng luận.
tranh.
- Phát băng giấy và bút dạ cho từng nhĩm. - Viết lời thuyết minh ngắn gọn, đúng 
Nhĩm nào làm xong trước dán băng giấy nội dung, đủ ý vào băng giấy.
dưới mỗi tranh. - Bổ sung.
- Gọi các nhĩm khác cĩ ý kiến bổ sung. - Đọc lại lời thuyết minh.
- Nhận xét, sửa lời thuyết minh.
- Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhĩm. - 4 HS kể chuyện trong nhĩm. Các em 
GV đi giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn. bổ sung, nhắc nhở, sửa chữa cho nhau.
- Gọi HS kể tồn truyện trước lớp. - 3 HS tham gia kể (mỗi HS kể nội 
- Nhận xét HS kể chuyện. dung 2 bức tranh) (2 lượt HS kể)
HĐ 3:Kể chuyện bằng lời của búp bê.
+ Kể chuyện bằng lời của búp bê là như + Kể chuyện bằng lời của búp bê là 
thế nào? mình đĩng vai búp bê để kể lại truyện.
- Khi kể phải xưng hơ như thế nào? + Khi kể phải xưng tơi hoặc tớ, mình, 
 em.
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp. - Lắng nghe.
 - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho 
 nhau nghe.
 - 3 HS kể từng đoạn truyện.
 - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã 
 nêu.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhĩm. GV 
cĩ thể giúp đỡ những HS gặp khĩ khăn.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Một HS đọc thành tiếng 
- Gọi HS nhận xét bạn kể. - Lắng nghe 
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai 
 35
 09
 4
 -Vậy 230 859 : 5 = 46 171 ( dư 4 )
- Phép chia 230 859 : 5 là phép chia hết - Là phép chia cĩ số dư là 4. 
hay phép chia cĩ dư ? 
 - Với phép chia cĩ dư chúng ta phải chú - Số dư luơn nhỏ hơn số chia.
ý điều gì ?
HĐ 2: Luyện tập , thực hành 
 Bài 1: HS cả lớp làm Bài 1:
 - Cho HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào vở
 -GV nhận xét. a) 278 157 : 3 = 92 719 
 304 968 : 4 = 76 242
 b) 158735 : 3 = 52911(dư 2);
 475908 : 5 = 95181(dư 3)
 Bài 2 Bài 2:
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào 
 - Cho HS tự tĩm tắt bài tốn và làm bài vở 
vào vở. Tĩm tắt
 6 bể : 128 610 lít xăng
 1 bể : ..lít xăng?
 Bài giải
 Số lít xăng cĩ trong mỗi bể là
 128 610 : 6 = 21 435 ( lít )
 Đáp số : 21 435 lít
Bài 3*: dành cho học sinh trên chuẩn. - 1 hs đọc đề bài
Gọi hs đọc đề bài - Xếp 187250 cái áo vào các hộp, mỗi 
- Bài tốn cho biết gì? hộp 8 áo. 
 - Cĩ thể xếp được vào nhiều nhất bao 
- Bài tốn hỏi gì? nhiêu hộp cịn thừa mấy cái áo
 - Thực hiện phép tính chia 
- Muốn biết xếp được nhiều nhất bao 
nhiêu chiếc áo ta phải làm phép tính gì? - Tự làm bài
- Y/c hs tự làm bài (phát phiếu cho 2 hs) - Dán phiếu và trình bày 
- Gọi hs lên dán phiếu và trình bày. Thực hiện phép chia ta cĩ:
 187250 : 8 = 23406 (dư 2)
 Vậy cĩ thể xếp được nhiều nhất 
 23406 hộp và cịn thừa 2 áo.
 Đáp số: 23406 hộp và cịn thừa 2 áo.
- Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng
c. Củng cố, dặn dị :
-Chuẩn bị bài sau : Luyện tập
-Nhận xét tiết học
 Thứ tư , ngày 05 tháng 12 năm 2018
 Tập đọc
 Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo)
 + Đất Nung dũng cảm.
 + Hãy rèn luyện để trở thành người cĩ 
 - Yêu cầu HS đặt tên khác cho truyện. ích 
 + Truyện kể về Đất Nung là người như + Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ 
 thế nào? dám nung mình trong lửa đỏ đã trở 
 thành người hữu ích, cứu sống được 
 - Nội dung: người khác
 - 2 nhĩm HS thi đọc.(phân vai)
 - Đừng sợ gian nan, thử thách; muốn 
 HĐ 3: Đọc diễn cảm. trở thành một người cứng rắn, mạnh 
 - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: mẽ, cĩ ích, phải dám chịu thử thách, 
 - GV đọc mẫu gian nan.
 - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
 - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn 
 - Nhận xét về giọng đọc.
 c. Củng cố, dặn dị.
 - Hỏi: Câu chuyện muốn nĩi với mọi 
 người điều gì ?
 - Dặn HS về nhà học bài và khuyến 
 khích HS kể lại câu chuyện cho mọi 
 người nghe.
 - Chuẩn bị bài Cánh diều tuổi thơ.
 - Nhận xét tiết học .
 Tốn
 Tiết 68: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện được phép chia một số cĩ nhiều chữ số cho số cĩ một chữ số
 - Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số
 - Cần làm các bài 1, 2(a), 4(a)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.KTBC:
 - Gọi HS lên bảng làm - lớp làm nháp 214520 : 5 = 42904
 - Gv nhận xét đánh giá. 653211 : 9 = 72579
2.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực 
 - GV nhận xét hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vở. 
 67494 : 7 = 9642 ; 
 42789 : 5 = 8557 (dư 4)
 359361: 9 = 39929;
 238057: 8 = 29757(dư 1)
Bài 2 Bài 2:
 hỏi và đánh giá từng HS.
2. Dạy bài mới.
 a) Giới thiệu bài:
 b) Tìm hiểu ví dụ:
Câu 1 - HS nhắc lại.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . HS cả - Một HS đọc thành tiếng. HS cả lớp 
lớp theo dõi và tìm những sự vật được theo dõi , dùng bút chì gạch chân 
miêu tả những vật được miêu tả .
- Gọi 1 HS phát biểu ý kiến. - Các sự vật được miêu tả : cây sịi – 
 cây cơm nguội, lạch nước.
Câu 2 - Hoạt động trong nhĩm .
- Phát phiếu và bút cho 4 HS yêu cầu HS - Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng.
trao đổi và hồn thành. Nhĩm nào làm 
xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi 1 HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét lời kết luận đúng.
 TT Tên sự vật Hình dáng Màu Chuyển động Tiếng động
 sắc
M:1 Cây sịi cao lớn Lá đỏ Lá rập rình lay động
 chĩi như những đốm lửa đỏ.
 lọi
 2 Cây cơm Lá Lá rập rình lay động 
 nguội vàng như những đốm lửa
 rực rỡ vàng .
 3 Lạch nước Trườn trên mấy tảng đá Rĩc rách
 luồn dưới mấy gốc cây ( chảy )
 ẩm thực 
Câu 3
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi : - Đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu 
 hỏi.
+ Để tả được hình bĩng của cây sịi, màu + Tác giả phải quan sát bằng mắt.
sắc của lá cây sịi , cây cơm nguội. Tác giả 
phải quan sát bằng giác quan nào ?
+ Để tả được chuyển động của lá cây tác + Tác giả phải quan sát bằng mắt.
giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Cịn sự chuyển động của dịng nước, tác + Tác giả phải quan sát bằng mắt và 
giả phải quan sát bằng giác quan nào? bằng tai.
+ Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh + Muốn như vậy người viết phải quan 
tế, người viết phải làm gì? sát kĩ bằng nhiều giác quan.
- Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm - Lắng nghe.
nổi bật của sự vật để giúp người đọc, 
người nghe hình dung được các sự vật ấy. 
Khi miêu tả người viết phối hợp rất nhiều 
giác quan để quan sát khiến cho sự vật 
được miêu tả thêm đẹp hơn, sinh động 
 - Giao tiếp: thể hiện thái độ, lịch sự trong giao tiếp.
 - Lắng nghe tích cực.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Các tình huống ở bài tập 2 viết vào những tờ giấy nhỏ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu - HS lên bảng đặt câu.
hỏi, 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng khơng 
phải là câu hỏi. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
 + Câu hỏi dùng để làm gì? - HS nhận xét.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng 
2.Dạy – học bài mới.
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn:
HĐ 1:Nhận xét:
Bài 1 Bài 1:
- Gọi HS đọc đoạn đối thoại giữa ơng - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 
Hịn Rấm và cu Đất trong truyện Chú 
Đất Nung . 
Bài 2 Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời - 2 HS ngồi cùng bàn đọc lại các câu hỏi, 
câu hỏi: trao đổi với nhau để trả lời.
Các câu hỏi của ơng Hịn Rấm cĩ dùng để - Cả hai câu hỏi đều khơng phải để hỏi 
hỏi về điều chưa biết khơng? Nếu khơng điều chưa biết. Chúng dùng để nĩi ý chê 
chúng được dùng để làm gì? cu Đất.
+ Câu “ Sao chú mày nhát thế?” ơng Hịn + Ơng Hịn Rấm hỏi như vậy là chê cu 
Rấm hỏi với ý gì? Đất nhát.
+ Câu: “ Chứ sao” của ơng Hịn Rấm + Câu hỏi của ơng Hịn Rấm là câu ơng 
khơng dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này cĩ muốn khẳng định: đất cĩ thể nung trong 
tác dụng gì? lửa.
Bài 3 Bài 3:
- Yêu cầu HS trao đổi, trả lời câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- Gọi HS trả lời, bổ sung. - Câu hỏi: “ Cháu cĩ thể nĩi nhỏ hơn 
 khơng?” khơng dùng để hỏi mà để yêu 
 cầu các cháu hãy nĩi nhỏ hơn, đừng làm 
 ồn.
 + Ngồi tác dụng để hỏi những điều chưa + Ngồi tác dụng dùng để hỏi , câu hỏi 
biết . Câu hỏi cịn dùng để làm gì? cịn dùng để thể hiện thái độ khen, chê, 
 khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề 
c) Ghi nhớ nghị một diều gì đĩ 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS đặt câu biểu thị một số tác - Đọc câu mình đặt.
dụng khác của câu hỏi.KNS
- Nhận xét tuyên dương HS hiểu bài.
 HĐ 1: Giới thiệu tính chất một số chia cho 
một tích 
 - Ghi lên bảng ba biểu thức sau: - HS đọc các biểu thức.
 24 : ( 3 x 2 ) 
 24 : 3 : 2
 24 : 2 : 3
 - Cho HS tính giá trị của các biểu thức trên. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm 
 bài vào vở nháp. 
- Vậy các em hãy so sánh giá trị của ba biểu - Giá trị của ba biểu thức trên bằng 
thức trên ? nhau và cùng bằng 24 .
 -Vậy ta cĩ :
24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 - Cĩ dạng là một số chia cho một 
HĐ 2: Tính chất một số chia cho một tích tích.
 - Biểu thức 24 : (3 x 2) cĩ dạng như thế nào 
? - HS nghe và nhắc lại kết luận: Khi 
 - Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này chia một số cho một tích hai thừa số, 
em làm như thế nào ? ta cĩ thể chia số đĩ cho một thừa số, 
 - Em cĩ cách tính nào khác mà vẫn tìm được rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho 
giá trị của 24 : ( 3 x 2 ) = 4 ? thừa số kia.
 - 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) ? 
 - Vậy khi thực hiện tính một số chia cho một -Tính giá trị của biểu thức. 
tích ta cĩ thể lấy số đĩ chia cho một thừa số - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 
của tích, rồi lấy kết quả tìm được chia cho 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. 
thừa số kia . -HS nhận xét và đổi chéo vở để kiểm 
 c) Luyện tập , thực hành tra bài của nhau. 
 Bài 1 Bài 1: Tính giá trị biểu thức
 - GV khuyến khích HS tính giá trị của biểu a) 50 : (2 x 5) = 5 ; 
trong bài theo 2 cách khác nhau. b) 72 : (9 x 8) = 1
 - GV nhận xét. c) 28 : (7 x 2) = 2
 Bài 2 Bài 2: 
 - GV giới thiệu mẫu. - HS tính: 
 - GV cho HS tự làm tiếp phần a,b,c của bài. a) 80 : 40 = 80 : (4 x 10)
 = 80 : 4 : 10 
 = 20 : 10 = 2
 b) 150 : 50 = 150 : ( 5 x10)
 = 150 : 5 :10
 = 30 :10 =3
- GV nhận xét c) 80 :16 = 80: (4 x4)
 = 80: 4 : 4
 = 20 : 4 = 5
Bài 3: dành cho học sinh trên chuẩn.
 Gọi hs đọc đề bài - 1 hs đọc đề bài
- Muốn tính giá tiền mỗi quyển vở em cần - Em cần tính số quyển vở 2 bạn mua 
biết gì? .
- Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở - Cả lớp làm vào vở nháp, 1 hs lên 
nháp. bảng giải
 HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2
b) Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng .
- Yêu cầu 2 dãy HS lên bảng làm tiếp sức. Mỗi - Thi tiếp sức làm bài .
HS chỉ điền 1 từ.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. -Nhận xét bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng. - Chữa bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn hồn chỉnh.. -Lời giải: lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất 
 nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, 
c. Củng cố dặn dị: bậc thềm.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài chính tả (nghe- viết) Cánh diều 
tuổi thơ.
 Thứ sáu , ngày 07 tháng 12 năm 2018
 Tập làm văn
 Tiết: 28 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình 
 tự miêu tả trong phần thân bài (nội dung ghi nhớ)
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn 
 miêu tả cái trống trường (mục III )
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144, SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
 1. KTBC:
 - Gọi HS trả lời câu hỏi : Thế nào là miêu - 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
 tả?
 - Nhận xét câu trả lời của HS.
 - Nhận xét 
 2. Dạy bài mới.
 a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe.
 b) Hướng dẫn:
 HĐ 1:Tìm hiểu phần ví dụ.
 Bài 1 Bài: 1
 - Yêu cầu HS đọc bài văn. - 1 HS đọc thành tiếng.
 - Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
 - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. 
 + Bài văn tả cái gì? + Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
 + Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần + Phần mở bài:“ Cái cối xinh xinh xuất 
 ấy nĩi lên điều gì? hiện như một giấc mộng, ngồi chễm 
 chệ giữa gian nhà trống”. Mở bài giới 
 thiệu cái cối.
 + Phần kết bài: “Cái cối xay cũng như 
 những đồ dùng đã sống cùng tơi.. 
 từng bước chân anh đi..” kết bài nĩi 
 gián tiếp hoặc trực tiếp, kết bài theo kiểu mở mình
rộng hoặc khơng mở rộng. + Kết bài mở rộng: Rồi đây, chúng tơi 
- Gọi HS trình bày bài làm. GV sửa lỗi dùng sẽ xa mái trường tiểu học nhưng âm 
từ, diễn đạt, liên kết câu cho từng HS và thanh thơi thúc, rộn ràng của tiếng 
tuyên dương những em viết tốt. trống trường thuở ấu thơ vẫn vang 
 vọng mãi trong tâm trí tơi.
 + Kết bài khơng mở rộng: Tạm biệt anh 
 trống. Ngày mai anh nhớ “tùng, tùng, 
 tùngtùng” gọi chúng tơi đến trường 
 nhé.
c. Củng cố, dặn dị.
+ Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều + Khi viết cần chú ý tạo sự liền mạch 
gì? HSTC giữa đoạn mở bài với thân bài, giữa 
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn mở bài, kết đoạn thân bài với đoạn kết bài.
bài và chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ 
vật.
- Nhận xét tiết học.
 Tốn
 Tiết: 70 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
 I. MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện được phép chia một tích cho một số. 
 - Cần làm các bài 1, 2
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.KTBC:
- Gọi HS lên bảng làm - lớp làm nháp. 90876 : 6 = 15146
GV nhận xét 112567 : 4 = 28141 (dư 3)
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn:
 *Giới thiệu tính chất một tích chia cho một 
số 
 Ví dụ 1 : - HS đọc các biểu thức.
 - GV viết lên bảng ba biểu thức sau: - 3 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài 
( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15 giấy nháp. 
 -Vậy các em hãy tính giá trị của các biểu ( 9 x15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
thức trên. 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45 
 ( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45 
 - GV yêu cầu HS so sánh giá trị của ba - Giá trị của ba biểu thức trên cùng 
biểu thức. bằng nhau là 45. 
 -Vậy ta cĩ 
( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 - HS đọc các biểu thức 
 * Ví dụ 2 : 
 - GV viết lên bảng hai biểu thức sau: - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào 
( 7 x 15 ) : 3 và 7 x ( 15 : 3 ) giấy nháp.
 Đáp số: 30m Đáp số: 30 m 
- Gọi hs nhận xét - Nhận xét 
- Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra - Đổi vở nhau kiểm tra
c.Củng cố, dặn dị :
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau: Chia hai số cĩ tận cùng 
là chữ số 0.
 Sinh hoạt lớp
 TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN 14
 KẾ HOẠCH TUẦN 15
 I. MỤC TIÊU: 
 - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 14.
 - Đề ra phương hướng va biện pháp thực hiện tuần 15. 
 - Cho học sinh kể chuyện Đạo đức Hồ Chí Minh.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Tổng kết :
 - Tổ chức cho các tổ báo cáo - Tổng số ngày nghỉ của học sinh.
 + Chuyên cần : + Cĩ phép
 + Khơng phép
 + Vệ sinh : - Vệ sinh trường, lớp.
 - Bỏ áo vào quần..
 - Khăn quàng
 + Trang phục : - Măng non.
 - Chuẩn bị bài ở nhà, ở lớp
 + Học tập : ..
 2. Nhận xét chung - Tuyên dương học sinh cĩ thành tích tốt 
 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. trong học tập..
 - Việc chuẩn bị bài ở nhà.
 - Nhắc nhở, động viên những HS cịn 
 - Tinh thần tham gia giúp đỡ HS chậm chậm tiến bộ trong học tập.
 tiến bộ.
 - Tinh thần hợp tác trong lao động.
 - Ý thức chấp hành luật giao thơng.
 - Việc thực hiện nội quy học sinh.
 3. Phương hướng và biện pháp thực 
 hiện tuần 15:
 GV triển khai và nhắc nhở HS thực - Thi đua học tập tốt.
 hiện. - Vệ sinh trường, lớp.
 - Thực hiện đồng phục theo quy định.
 tiêu hợp lý - Các nhóm khác bổ sung
- Em hãy ghi chép lại việc chi tiêu của 
mình vào bảng thống kê.
- Hằng ngày các em thường chi tiêu vào 
những việc gì?
- GV kết luận: Bác Hồ thường chi tiêu rất 
hợp lý trong mọi lúc, mọi nơi, trong mọi - HS lắng nghe, nhắc lại
công việc vì Bác nghĩ rằng không nên 
lãng phí vì chung quanh chúng ta còn rất 
nhiều người thiếu thốn, khó khăn cần 
được giúp đỡ. Sự chi tiêu hợp lý của Bác 
thể hiện lòng thương người, thương đời 
của Bác.
- 3. Củng cố, dặn dò: - Chi tiêu như thế 
nào là hợp lý? Tại sao phải chi tiêu hợp 
lý?
- Nhận xét tiết học
 KÝ DUYỆT
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------
 Minh Diệu, ngày tháng năm 2018

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_14_nam_hoc_2018_2019.doc