Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019

docx 25 Trang Bình Hà 3
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019

Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019
 suông để dành tiền mua sách và dụng cụ 
 thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ 
 phát minh bằng khinh khí cầu bay bằng 
 kim loại của ông nhưng ông không nản 
 chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết 
 kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở 
 thành phương tiện bay tới các vì sao từ 
 chiếc pháo thăng thiên.
- Nguyên nhân chính giúp ông thành công là + Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có 
gì? ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và 
 ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
 - Tiếp nối nhau phát biểu.
 + Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki.
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện. + Người chinh phục các vì sao.
- Câu truyện nói lên điều gì? ND: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại 
 Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu 
 kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện 
 thành công ước mơ lên các vì sao.
HĐ 3: Đọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn và hướng dẫn 
HS luyện đọc. (từ nhỏ.hàng trăm lần)
- GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Vài HS thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- Nhận xét về giọng đọc của HS 
- Nhận xét và đánh giá học sinh.
c. Củng cố – dặn dò: - HS phát biểu.
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
HSTC
- Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài: 
Văn hay chữ tốt.
- Nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
 I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 
 - Cần làm các bài 1,3
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm 
 học sinh có thể làm cách khác bài vào vở 
 Số hàng cả hai khối lớp xếp được là Bài giải
 17 + 15 = 32 ( hàng ) Số học sinh của khối lớp 4 là
 Số học sinh của cả hai khối lớp 11 x 17 = 187 (học sinh)
 11 x 32 = 352 ( học sinh ) Số học sinh của khối lớp 5 có là
 Đáp số : 352 học sinh 11 x 15 = 165 (học sinh)
 - Nhận xét đánh giá học sinh Số học sinh của cả hai khối lớp
 187 + 165 = 352 (học sinh)
 Đáp số 352 học sinh
*Học sinh trên chuẩn * 23 x(21 + 10) =23 x(20 + 11)
 23 x ( 21 + 10) = 23 x 20 + 23 x 11 
c. Củng cố, dặn dò : = 460 + 253 
 - Nhận xét tiết học. = 713
 - Chuẩn bị bài sau: Nhân với số có 3 chữ số.
 Địa lí
Tiết 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người 
dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh 
 - Sự dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng 
bằng Bắc Bộ.
 - Học sinh trên chuẩn:
 + Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của 
người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc.
 GDBVMT:
 - Mối quan hệ giữa việc dân số đông phát triển sản xuất với việc khai thác bảo 
vệ môi trường.
 HSTC: 
 Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của 
 người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc.
 II. CHUẨN BỊ :
 - Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang 
phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm).
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. KTBC :
 - ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp - HS trả lời.
 nên? - HS khác nhận xét.
 + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người 
 dân ĐB Bắc Bộ.
 - GV giúp HS hoàn thành kiến thức.
 - GV kể thêm về một lễ hội của người dân 
 ở ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời 
 gian, các hoạt động trong lễ hội)
 c. Củng cố, dặn dò:
 - Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB 
 Bắc Bộ có đặc điểm gì? - 3 HS đọc.
 - Mô tả trang phục truyền thống của ngưòi 
 Kinh ở ĐB Bắc Bộ.
 - Kể tên một số hoạt động trong lễ hội.
 - Chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của 
 người dân ở ĐB Bắc Bộ”.
 - GV nhận xét tiết học.
 Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2018
 Luyện từ- Câu
Tiết: 25MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
 I. MỤC TIÊU: 
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết 
tìm từ (BT1). Đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng 
vào chủ điểm đang học.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Giấy khổ to và bút dạ,
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 - Gọi 2 HS lên bảng tìm những từ ngữ - 2 HS lên bảng viết.
 miêu tả đặc điểm khác nhau của các xanh xao, xanh ngắt, xanh biếc, rất xanh
 đặc điểm sau: xanh, đỏ đo đỏ, đỏ rực, đỏ tía, rất đỏ 
 - Nhận xét, đánh giá HS 
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Bài 1:
 - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi - Hoạt động trong nhóm.
 thảo luận và tìm từ, GV đi giúp đỡ 
 các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào 
 làm xong trước dán phiếu lên bảng.
 a. Các từ nói lên ý chí nghị lực của * Quyết chí, quyết tâm , bền chí, bền 
 con người. lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên cường, kiên 
 quyết , vững tâm, vững chí, 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Mục gợi ý 2 viết trên bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi HS kể lại chuyện em đã nghe, đã học về - HS kể trước lớp.
người có nghị lực.
 Nhân vật, sự việc hay ý nghĩa câu chuyện cho 
bạn kể -Nhận xét về HS kể chuyện, HS đặt câu 
hỏi và đánh giá từng HS.
2. Bài mới:
 a. GT bài:
 b. Ôn tập kiến thức cũ:
HĐ 1: Kể trong nhóm:
 - HS thực hành kể trong nhóm. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, 
 HĐ2: Kể trước lớp: trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau.
 - Tổ chức cho HS thi kể.
 - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn - Vài HS thi kể và trao đổi về ý 
kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa nghĩa truyện.
truyện.
HSTC: Biết kể phối hợp với điệu bộ
 - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay 
nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
 - Tuyên dương HS kể tốt.
 c. Củng cố – dặn dò:
 - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các 
bạn kể cho người thân nghe. Nhắc HS luôn ham 
đọc sách.
 - Nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
 I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách nhân với số có ba chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức.
 - Cần làm các bài 1, 3
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC :
- Gọi HS lên bảng làm - lớp làm bảng con. Tính nhẩm:
 36 x 11 = 396 62 x 11 = 682
2.Bài mới : 78 x 11 = 858
 x 213 
 9372
- GV nhận xét và đánh giá HS. 3124
 6248
 665412
 Bài 3:
Bài 3 - HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu các em tự làm. - 1 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét HS. -1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải
 Diện tích của mảnh vuờn là:
 125 x 125 = 15 625 ( m2 )
 Đáp số : 15 625 m2
Học sinh trên chuẩn 56 x ( 100 + 11 ) = 56 x 100 + 56 x 11 
 56 x 111 = 5600 + 616 
c. Củng cố, dặn dò : = 6216
- Gọi HS nêu lại cách nhân
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
 Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2018
 Tập đọc
Tiết: 26 VĂN HAY CHỮ TỐT
 I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu để trở thành người 
viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 Kĩ năng sống:
 - Xác định giá trị.
 - Tự nhận thức bản thân.
 - Đặt mục tiêu.
 - Kiên định.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGH phóng to 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc tiếp nối bài “Người - HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
tìm đường lên các vì sao” và trả lời câu hỏi về 
nội dung bài.
- Nhận xét và đánh giá từng HS.
2. Bài mới:
 ND: Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, 
 quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở 
 HĐ 3: Đọc diễn cảm thành người viết chữ đẹp của Cao Bá 
 - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm Quát.
 (Thuở đi họccháu xin sẵn lòng)
 - Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, - HS luyện đọc trong nhóm 3 HS.
 bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát)
 - Tổ chức cho HS thi đọc. - 3 cặp HS thi đọc
 - Nhận xét và đánh giá HS.
 c. Củng cố – dặn dò:
 - Hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 
 HSTC + Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, 
 Cho HS xem những vở sạch chữ đẹp của HS quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao 
 trong trường để các em có ý thức viết đẹp. Bá Quát.
 - Dặn HS về nhà học bài.
 -Nhận xét tiết học.
 Toán
 Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0
 - Tính được giá trị của biểu thức
 - Cần làm các bài tập 1,2
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC : Tính
 - HS lên bảng làm- lớp làm nháp. 143 x 132 = 18 876
2. Bài mới : 671 x 315 = 211 365
 a. Giới thiệu bài 
 b. Phép nhân 258 x 203 
 - GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 yêu 258
cầu HS thực hiện đặt tính để tính. x 203
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 774
 000
 516
 - Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của 52374
phép nhân 258 x 203 ? - Tích riêng thứ hai toàn gồm những 
 - Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích chữ số 0.
riêng không ? - Không. Vì bất cứ số nào cộng với 0 
 - Giảng vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 cũng bằng chính số đó.
nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 thông 
 c. Củng cố, dặn dò : Đáp số : 19 nhóm
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
 Tập làm văn
 Tiết: 25 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
 I. MỤC TIÊU: 
 - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng 
 từ, đặt câu và viết đúng chính tả,  ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo 
 sự hướng dẫn của GV 
 HSTC: biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ 
 pháp cần chữa chung cho cả lớp.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Bài mới
 a. Nhận xét chung bài làm của HS:
 Gọi HS đọc lại đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng
 + Đề bài yêu cầu điều gì? + HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề 
 - Nhận xét chung. như thế nào?
 +Ưu điểm + Dùng đại từ nhân xưng trong bài có 
 đúng không? (với các đề kể lại theo lời 
 1 nhân vật trong truyện, HS có thể mắc 
 lỗi: phần đầu câu chuyện kể theo lời 
 nhân vật-xưng tôi, phần sau quên lại kể 
 theo lời người dẫn chuyện và xưng em)
 - Diễn đạt câu, ý.
 - GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu + Sự việc, cốt truyện liên kết giữa các 
 của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự phần.
 liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết + Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời 
 bài hay. nhân vật.
 + Khuyết điểm + Chính tả, hình thức trình bày bài văn.
 + GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng 
 từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình 
 bày bài văn, chính tả
 - Trả bài cho HS. + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến.
 Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm 
 cách sửa lỗi.
 b. Hướng dẫn chữa bài:
 - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng 
 cách trao đổi với bạn bên cạnh.
 - GV đi giúp đỡ những HS còn hạn chế.
 a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe.
 b. Tìm hiểu ví dụ:
HĐ 1: Nhận xét 1:
- Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài “Người - Đọc thầm câu văn GV viết trên 
tìm đường lên các vì sao” và tìm các câu hỏi bảng.
trong bài.
- Gọi HS phát biểu. GV có thể ghi nhanh câu hỏi + Câu văn viết ra nhằm mục đích 
trên bảng. hỏi. HS chuẩn bị bài chưa?
 Nhận xét 2, 3: + Đây là câu hỏi.
 + Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai? - Lắng nghe.
 + Câu hỏi 1 của Xi-ôn-cốp-xki - tự 
+ Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi mình.
hỏi? + Câu hỏi 2 là của người bạn hỏi, Xi-
+ Câu hỏi dùng để làm gì? ôn-cốp-xki.
 + Các câu này đều có dấu chấm hỏi 
 + Câu hỏi dùng để hỏi ai? và có từ để hỏi: Vì sao, như thế nào.
 + Câu hỏi dùng để hỏi những điều 
 mà mình chưa biết.
 + Câu hỏi dùng để hỏi người khác 
- GV chốt ý: hay hỏi chính mình.
+ Câu hỏi (hay còn gọi là câu nghi vấn) dùng để 
hỏi những điều mà mình cần biết.
+ Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, 
nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình.
+ Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, 
sao không,Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm 
hỏi.
HĐ 2: Ghi nhớ: - 2 HS đọc thành tiếng.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và *Tại sao mình lại quên nhỉ?
tự hỏi mình *Minh này, cậu có mang hai bút 
 không?
 *Tại sao tự nhiên lại mất điện nhỉ?
- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, 
đặt câu đúng hay.
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:
 Bài 1: - 1 HS đọc thành tiếng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Hoạt động trong nhóm.
- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng 
nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. 
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC : Tính
 - Gọi HS lên bảng làm 163 x 23 = 3749
 211 x 335 = 70685
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài : - HS nghe.
- GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài 
lên bảng 
 b) Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1 Bài 1:
 - Các em hãy tự đặt tính và tính + Vậy 345 x 200 = 69 000
 - GV chữa bài và yêu cầu HS 1b) 237 1c) 346
+ Nêu cách nhân nhẩm 345 x 200 X 24 x 403
 948 1038 
 + Nêu cách thực hiện 273 x 24 và 403 x 474 1384
364 (làm bài bảng con) 5688 139438
 - GV nhận xét đánh giá.
 Bài 3 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 +18)
 - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở. = 142 x 30
 = 4260
 b) 49 x 365–39 x 365 = 365 x (49 – 39) 
 = 365 x 10
 = 3650
 - GV chữa bài và hỏi : c) 4 x 18 x 25 = 4 x 25 x 18 
 = 100 x 18 = 1800
 + Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi + Áp dụng tính chất một số nhân với một 
142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ) tổng : 
- GV hỏi tương tự với các trường hợp còn + Áp dụng tính chất một số nhân với một 
lại. hiệu 
 + Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp 
- GV hỏi thêm về cách nhân nhẩm 365 x của phép nhân. 
10 và 100 x 18 - HS nêu.
 - Nhận xét và đánh giá HS. 
Bài 5 a 
 - Gọi HS nêu đề bài Bài 5a:
 - Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều - HS đọc
rộng là b thì diện tích của hình được tính - HS trả lời và tự giải vào vở
như thế nào? - S = a x a 
 - Yêu cầu HS cả lớp làm phần a. - Nếu a = 12 cm , b = 5 cm thì : 
 S = 12 x 5 = 60 (cm2) 
 -2 HS lên bảng thi đua điền từ - 1 HS đọc thành tiếng
-HSTC làm được hoàn chỉnh bài tập. - Các từ cần điền: nghiêm, kiên, 
c. Củng cố – dặn dò: nghiệm, nghiệm, điện, nghiệm
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Chiếc áo búp bê.
 Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2018
 Tập làm văn
Tiết: 26 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt 
truyện ); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân 
vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 
số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn luyện:
 Bài 1: Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong 
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu SGK.
hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo 
- Gọi HS phát phiếu. luận.
 - Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện 
 về một tấm gương rèn luyện thân thể 
 thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể 
 lại một chuỗi các câu chuyện có liên 
 quan đến tấm gương rèn luyện thân thể 
 và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi 
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em người hãy học tập và làm theo tấm 
biết? gương đó.
 + Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài 
 viết thư thăm bạn.
 + Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài 
- Kết luận: trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các em - Lắng nghe.
sẽ chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, 
ý nghĩa của chuyện. Nhân vật trong truyện 
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số 
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh
 - Cần làm các bài 1, 2(dòng 1), 3
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC :
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện- lớp làm vào 345 x 200 = 69000 ; 237 x 24= 5688
nháp 403 x 346 = 139438 
2.Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài 
 - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài 
lên bảng
 b ) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 Bài 1:
 - GV yêu cầu HS tự làm bài - 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 câu, 
 HS cả lớp làm bài vào vở. 
 - GV sửa bài yêu cầu 3 HS trả lời về cách + Vì 100 kg = 1 tạ 
đổi đơn vị của mình : Mà 1200 : 100 = 12
 + Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ ? Nên 1200 kg = 12 tạ 
 + Nêu cách đổi 15 000kg = 15 tấn ? + Vì 1 000kg = 1 tấn 
 Mà 15000 : 1000 = 15 
 Nên 15000 kg = 15 tấn 
 + Nêu cách đổi 800 cm2 = 8 dm 2 +Vì 100 cm2 = 1 dm2 
 Mà 800 : 100 = 8 
- GV nhận xét và đánh giá HS. Nên 800 cm2 = 8 dm2
 Bài 2: Bài 2:
 - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài ở dòng 1. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài 
 - GV chữa bài và đánh giá HS. vào vở. 
 a) 268 b) 475 
 x 235 x 205
 1340 2375
 804 950
 536 97375
 62980 
 c) 45 x 12 + 8 
 = 540 + 8 
 Bài 3 = 548 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Bài 3:
 - Tinh thần tham gia giúp đỡ HS - Nhắc nhở, động viên những HS còn 
 chậm tiến bộ. chậm tiến bộ trong học tập.
 - Tinh thần hợp tác trong lao động.
 - Ý thức chấp hành luật giao thông.
 - Việc thực hiện nội quy học sinh.
 3. Phương hướng và biện pháp thực 
 hiện tuần 14:
 GV triển khai và nhắc nhở HS thực - Thi đua học tập tốt.
 hiện. - Vệ sinh trường, lớp.
 - Tham gia các phong trào thi đua.
 - Trang phục cần gọn gàng, sạch sẽ
 - Không nói tục, chửi thề
 - Thực hiện đúng ATGT. 
 - Thực hiện năng lượng tiết kiệm hiệu - HS tham gia và nhắc nhở mọi người 
 quả. cùng thực hiện. 
 Giáo dục đạo đức, lối sống
Bài 1: CÓ TRUNG THỰC, THẬT THÀ THÌ MỚI VUI
I. Mục tiêu:
- Thấy được Bác Hồ là người luôn trọng những lời nói thật, việc làm thật. Có nói thật 
mới mang đến niềm vui.
- Vận dụng được bài học về sự trung thực, thật thà trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Sách Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động thầy Hoạt động trò
 Hoạt động 1: Đọc hiểu
 * Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi: Có trung thực, thật thà thì mới vui
 - Sau trận đánh, Bác Hồ đã căn dặn các - Làm gì cũng phải tận tâm, tận lực.
 trinh sát điều gì?
 - Vì sao bà con nông dân lại cười đùa tự - Vì Bác nguỵ trang rất khéo nên mọi 
 nhiên như vậy khi Bác đến thăm? người không nhận ra Bác.
 - Lời nói và việc làm của Bác Hồ cho - Bác Hồ là người luôn trọng những lời 
 chúng ta hiểu về Bác như thế nào? nói thật, việc làm thật. 
 - Đẻ làm việc và nói năng cho thật thà, - Dễ. Vì nói đúng với sự thật
 trung thực thì dễ hay khó? Tại sao?
 Hoạt động 2: Thực hành-Ứng dụng
 - Sự thật thà, trung thực có lợi ích thế - Sự thật thà, trung thực mới mang đến 
 nào? niềm vui và luôn được mọi người tôn 
 trọng.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_4_tuan_13_nam_hoc_2018_2019.docx