Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 4 - Tuần 1 đến 35 - Năm học 2016-2017

doc 61 Trang Bình Hà 75
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 4 - Tuần 1 đến 35 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 4 - Tuần 1 đến 35 - Năm học 2016-2017

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 4 - Tuần 1 đến 35 - Năm học 2016-2017
 2
- Trình bày, trang trí Sổ truyền thống.
Cấu trúc Sổ truyền thống của lớp cĩ thể 
như sau:
- Trang bìa (do GVCN, GV dạy Mĩ thuật 
hoặc phụ huynh cĩ khả năng hội họa làm): 
Phía trên đầu trang cĩ tên trường. Chính HS thực hiện
giữa trang bìa là hàng tít lớn “Sổ truyền 
thống lớp 4”. - HS lắng nghe
- Trang 1: Dán bức ảnh chụp chung của cả 
lớp, cĩ hàng chữ chú thích ở dưới. -HS thực hiện theo yêu cầu gv
- Các trang tiếp theo sẽ lần lượt trình bày 
các nội dung sau: -HS lắng nghe
1) Giới thiệu chung về lớp
+ Tổng số HS? Số HS nam? Số HS nữ?
+ Thầy (cơ) giáo chủ nhiệm lớp.
+ Danh sách Ban cán sự lớp (lớp trưởng, 
lớp phĩ, cán sự phụ trách các mặt)
+ Giới thiệu về tổ chức lớp (Lớp cĩ mấy 
tổ? Tổ trưởng, tổ phĩ của mỗi tổ? Đặc 
trưng của mỗi tổ?...)
.
2) Giới thiệu thành tích và những hoạt 
động nổi bật của lớp về các mặt: học tập, 
đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ, lao 
động, (nên cĩ ảnh minh họa các hoạt 
động kèm theo).
3) Giới thiệu về từng cá nhân HS
Mỗi HS sẽ được giới thiệu trong khoảng 2 
trang. Trong đĩ cĩ ghi tên, dán ảnh của HS 
và giới thiệu chung về HS cùng với những 
thành tích mà HS đạt được về các mặt.
3.Củng cố-dặn dị.5’
-Nhắc lại nội dung bài học
-Nhận xét tiết học
- Tuyên dương- nhắc hs đi học đều
 THÁNG 9/ 2016
 CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM
 Tuần 2: CA HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI
I. MỤC TIÊU
- HS biết lựa chọn, sưu tầm và trình bày các bài thơ, bài hát về chủ đề: Chào mừng năm 
học mới. ca ngợi thầy cơ giáo, bạn bè và mái trường yêu dấu. 4
yêu thích nhất.
- Trưởng ban tổ chức tổng kết đánh giá buổi liên 
hoan văn nghệ; khen ngợi và cảm ơn sự tham gia 
nhiệt tình của các lớp, nhĩm, cá nhân HS.
- Tuyên bố kết thúc buổi liên hoan văn nghệ
Rút kinh nghiệm 
.
 6
Bước 2: Hướng dẫn HS làm đèn ơng sao
1) Làm khung đèn ơng sao
- Tùy theo kích thước to nhỏ của ơng sao, cắt 10 thanh 
tre cật dài bằng nhau.
- Mỗi mặt của đèn là một ơng sao năm cánh, cần làm 
hai ơng sao bằng nhau để khi buộc vào mới cân đối. 
Cách làm ơng sao:
+ Lấy 5 thanh tre, Ở đầu thanh tre khía các rãnh nhỏ để 
cĩ chỗ buộc dây thép.
+ Xếp 5 thanh tre thành hình ngơi sao, đan lại với nhau -HS thực hiện theo yêu cầu gv
thật cân đối.
- Buộc hai ngơi sao vào với nhau bằng dây thép nhỏ ở 
5 gĩc ngơi sao để tạo thành 2 mặt sao của đèn.
- Cắt 4 khúc tre nhỏ bằng nhau làm thành chống tạo độ 
dày cho đèn, một khúc cắt to bản hơn chống ở chỗ hai 
đường chéo cắt nhau (phía đáy ngơi sao) để đặt nến.
2) Dán đèn
- Dùng giấy bĩng kính màu (hoặc giấy màu) dán kín 
các mặt của hình ơng sao. Càng nhiều màu sắc, đèn 
càng đẹp. Nhớ để chừa 2 lỗ hổng hình tam giác ở mặt 
dưới và mặt trên để bỏ nến vào và luồn cán sao.
- Trang trí các đường viền ngơi sao bằng giấy màu, 
chọn màu nổi bật với màu ngơi sao. Cắt các hình họa 
tiết, hoa, con giống tùy thích để dán lên các mặt sao.
- Dùng một que làm cán đèn sao cho cái que ấy cĩ thể 
xuyên qua một que chống nhỏ giữ cho cán khơng tuột 
khỏi đèn. Cĩ thể buộc dây trên đỉnh đèn, treo cái dây 
đĩ vào cái que để rước.
- Uốn một thanh tre nhỏ, dài làm thành một vịng trịn 
bao quanh ngơi sao. Cắt giấy nhiều màu sắc khac nhau 
thành những tua nhỏ, dán bao quanh viền vịng trịn.
- Thắp nến bên trong, ánh sáng phát ra làm cho đèn 
sáng lung linh nhiều màu sắc.
Bước 3: Hồn thành sản phẩm - Các tổ giúp nhau hồn thành 
Bước 4: Nhận xét – Đánh giá chiếc đèn đúng thời gian quy 
- GV nhận xét, khen ngợi những đơi bàn tay khéo đã tự định. Dán tên vào cán đèn.
làm ra đồ chơi dân gian cĩ ý nghĩa. Cĩ những chiếc - Chăng dây quanh lớp để treo 
đèn đẹp, cĩ những chiếc đèn chưa thật đẹp, tất cả đều những đèn đã làm xong theo 
đáng được nâng niu và sử dụng nĩ trong đêm hội rước từng khu vực tổ.
đèn, vì nĩ là sản phẩm do chính các em làm ra.
- Cả lớp cùng hát hai bài hát “Chiếc đèn ơng sao” 
(Phạm Tuyên), “Rước đèn Tháng tám” (Đồng Sơn) 8
cho nơi dán những tư liệu học tập hằng 
tuần.
+ Trang trí bảng thi đua, hay bảng giới 
thiệu những thành tích nổi bật của tập thể, 
của cá nhân trong lớp.
+ Treo tranh, ảnh, cây cảnh, chậu hoa (nếu 
cĩ điều kiện).
- Phân cơng cơng việc cho các tổ/ cá nhân.
- Tổ trưởng họp tổ, phân cơng tổ viên 
chuẩn bị dụng cụ.
Bước 2: Tiến hành vệ sinh và trang trí 
lớp học -HS thực hiện theo yêu cầu gv
- Từng tổ làm vệ sinh lớp học theo sự phân 
cơng.
- Sau khi làm vệ sinh xong, cả lớp tiến 
hành trang trí lớp học theo kế hoạch đã đề 
ra.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá
- Cả lớp dành ít phút để phát biểu cảm 
nhận của mình sau khi lớp học được vệ 
sinh và trang trí xong.
- GV nhận xét, khen ngợi cả lớp đã hồn 
thành tốt cơng việc được giao. Khuyến 
khích HS sẽ bảo vệ thành quả lao động của 
mình, giữ gìn cho lớp học luơn khang 
trang, sạch đẹp. 
Rút kinh nghiệm 
.
 Duyệt của BGH
 .................................................................
 ................................................................
 .................................................................
 ................................................................... 10
1. MỤC TIÊU
- Thơng qua trị chơi, HS được rèn luyện sức khỏe, rèn khả năng nhanh nhạy, khéo léo.
- Giáo dục HS ý thức tập thể.
2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI LƯỢNG
Tổ chức theo quy mơ lớp.
3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Học sinh chơi trị chơi trên sân trường
4. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Các dụng cụ phục vụ trị chơi: bĩng, dụng cụ đặt bĩng, dây đeo cĩ số thứ tự của người 
chơi, cịi,
5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Bước 1: Chuẩn bị - HS lắng nghe
- GV phổ biến cho HS nắm được: trong giờ sinh hoạt tập 
thể tới, các em sẽ được hướng dẫn một trị chơi vui, khỏe. 
Trị chơi mang tên “Trao bĩng”. Đây là trị chơi địi hỏi 
người chơi phải nhanh nhẹn, khéo léo, bình tĩnh mới dành 
được chiến thắng.
- Đối tượng chơi: cả lớp (tùy số lượng của lớp mà chia làm 
nhiều đội khác nhau, chia đều số lượng người khỏe, người 
yếu).
- Chuẩn bị 2 quả bĩng (bĩng đá loại vừa), 4 cái chậu nhựa 
con (chọn loại chậu khơng sâu lịng) để đặt quả bĩng.
- Sân chơi rộng, kẻ vạch sẵn vị trí của các đội, đường chạy 
để trao bĩng. -HS lắng nghe
- Cử trọng tài.
Bước 2: Tiến hành chơi
GV hướng dẫn cách chơi:
- Chia đơi sân chơi thành 2 bên; đặt tên một bên là sân A, 
một bên là sân B.
- Mỗi đội chơi chia đơi số người đứng về phía 2 đầu của 
sân. Người chơi của các đội đeo biển số thứ tự từ 1 – 8 (tùy 
theo số lượng người của đội). Những người đeo từ số 1 – 4 
của mỗi đội đứng về phía bên sân A - ở vị trí xuất phát đã 
vạch sẵn, những người đeo số 5 – 8 đứng về phía sân B - ở 
vị trí xuất phát đã vạch sẵn.
- Mỗi đội sẽ cĩ 1 quả bĩng và 2 cái chậu. Cuộc chơi sẽ tiến 
hành 2 vịng.
 -HS thực hiện theo yêu cầu 
- Nghe hiệu lệnh xuất phát của trọng tài (ví dụ: Mỗi đội cĩ 
 gv
8 người):
+ Các số 1 của sân A đầu đội chậu đặt quả bĩng, bước 12
5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1 – 2 tuần GV phổ biến cho cả lớp về nội dung, 
hình thức hoạt động và các quy định chung: - HS lắng nghe
+ Nội dung: Sưu tầm hoặc tự sáng tác một bài thơ cĩ nội 
dung về tình bạn; về tình cảm của mình đối với bạn trong 
lớp, trong trường, hay bạn cũ; về tấm gương đối xử tốt với 
bạn bè,
+ Hình thức trình bày: Viết trên giấy HS hoặc khổ giấy A 4 
để dễ trang trí. Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trang trí đẹp. Ghi 
rõ tên tác giả.
+ Đối tượng tham gia: Tất cả HS trong lớp.
+ Thời gian nộp bài: trước buổi sinh hoạt tới từ 1 – 2 ngày.
+ Mỗi tổ chuẩn bị 1 – 2 tiết mục văn nghệ.
+ Chọn (cử) người điều khiển chương trình.
- Chuẩn bị của HS: -HS lắng nghe
+ Sưu tầm các bài thơ.
+ Sáng tác các bài thơ (từ 4 dịng trở lên). Các bài thơ này 
ghi rõ họ tên, lớp, năm học.
+ Trình bày và trang trí bài thơ vào khổ giấy theo quy 
định.
+ Mỗi tổ chọn từ 2 – 3 bạn đọc thơ trước lớp.
+ Tập các tiết mục văn nghệ.
Bước 2: Đọc thơ
- MC giới thiệu ý nghĩa và thơng qua chương trình. 
- Văn nghệ chào mừng.
- MC mời các HS đại diện cho các tổ lên đọc các bài thơ 
sưu tầm/ sáng tác. Sau khi đọc xong, người đọc trao bài 
thơ cho GV.
 -HS thực hiện theo yêu 
- MC, GV và các khán giả cĩ thể hỏi, trao đổi với tac 
 cầu gv
1gia3/ người đọc thơ về nội dung, ý nghĩa, xuất xứ của bài 
thơ.
- Lưu ý, nên bố trí các tiết mục văn nghệ xen kẽ giữa các 
phần trình bày thơ.
Bước 3: Nhận xét – Đánh giá
- MC cùng cả lớp bình chọn những bài thơ hay nhất, người 
đọc thơ hay nhất.
- GV khen ngợi các giọng đọc hay và “các nhà thơ tương 
lai” đã đem đến cho lớp một buổi nghe thơ bổ ích thú vị. 
Tất cả các bài thơ của cả lớp sẽ được đĩng thành tập san 14
- Xen kẽ giữa các phần kể của HS là các tiết mục -HS thực hiện theo yêu cầu gv
văn nghệ và một số câu chuyện, băng hình mà 
GV đã sưu tầm được.
Bước 3: Nhận xét – Đánh giá
- GV khen ngợi những HS đã sưu tầm và kể 
những câu chuyện cảm động về tinh thần vượt 
khĩ của các bạn HS nghèo. Nhắc nhở HS hãy 
học tập gương vượt khĩ vươn lên trong học tập 
của các bạn.
- Khuyến khích H trong lớp hãy thu gom sách 
vở, đồ dùng, đồ chơi, quần áo, của mình để 
giúp đỡ cho các bạn nghèo ở lớp, ở trường hay 
các bạn nghèo trong cả nước cĩ điều kiện vượt 
qua những khĩ khăn.
- Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt.
Rút kinh nghiệm 
.
 Tuần 8: QUYÊN GĨP ỦNG HỘ 
 CÁC BẠN HỌC SINH NGHÈO VƯỢT KHĨ
1. MỤC TIÊU
- HS hiểu: quyên gĩp, ủng hộ những người gặp khĩ khăn là một truyền thống tốt đẹp của 
dân tộc ta.
- HS biết quyên gĩp ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khĩ phù hợp với khả năng của bản 
thân.
- Giáo dục HS tinh thần đồn kết, tương thân tương ái “Lá lành đùm lá rách”, “Bầu ơi 
thương lấy bí cùng”.
2. QUI MƠ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mơ khối lớp hoặc tồn trường.
3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
 Tổ chức vào tiết sinh hoạt lớp
4. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tranh ảnh, thơng tin về những hoạt động từ thiện giúp đỡ những HS nghèo vượt khĩ.
- Những đồ dùng, sách vở, đồ chơi, quần áo cũ, của HS trong buổi lễ trao quà quyên 
gĩp.
5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 3 – 4 tuần, GV phát động phong trào thi đua 
“Quyên gĩp, ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khĩ” - HS lắng nghe
và phổ biến cho HS nắm được mục đích, ý nghĩa 
của buổi lễ trao quà quyên gĩp ủng hộ các bạn HS 16 18
thức và nội dung đánh giá.
- Chuẩn bị các điều kiện để tiến hành buổi 
giao lưu:
+ Chuẩn bị địa điểm (trong các điều kiện 
thời tiết khac nhau); sân khấu, ánh sáng.
+ Dàn nhạc
+ Chuẩn bị, sắp xếp bàn ghế cho đại biểu, 
khách mời và HS các lớp. -HS lắng nghe
+ Giải thưởng, nên cĩ nhiều loại hình giải 
để động viên, khuyến khích HS: giải nhất, 
giải nhì, giải ba, giải khuyến khích, giải 
dành cho HS cĩ giọng kể truyền cảm nhất, 
giải dành cho HS cĩ diễn xuất kể chuyện 
hay nhất,
- Các lớp đăng kí danh sách HS, nhĩm HS 
tham dự kể chuyện với Ban tổ chức.
- Các HS (nhĩm HS) luyện tập chuẩn bị kể 
chuyện.
- Luyện tập một số tiết mục văn nghệ để 
trình diễn trong buổi giao lưu.
Bước 2: Tổ chức giao lưu
- MC điều khiển chương trình giao lưu: 
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, khách -HS thực hiện theo yêu cầu gv
mời. - Tiến hành giao lưu: MC giới thiệu lần 
- Trường ban tổ chức khai mạc, giới thiệu lượt các cá nhân và nhĩm lên kể chuyện 
về chủ đề và ý nghĩa của buổi giao lưu. theo đăng kí. Sau mỗi phần thi nên cĩ các 
- MC giới thiệu Ban giám khảo và danh tiết mục văn nghệ xen kẽ nhằm tạo khơng 
sách những người (nhĩm) tham gia kể khí hào hứng, sơi nổi. Sau mỗi phần kể 
chuyện; thơng báo chương trình giao lưu. chuyện của một HS, các thành viên Ban 
Bước 3: Tổng kết và trao giải giám khảo sẽ cho điểm độc lập vào phiếu 
- Sau khi các HS đã hồn thành xong phần cá nhân.
thi kể chuyện, BGK sẽ hội ý riêng để lựa 
chọn các tiết mục trao giải thưởng.
- Trong thời gian BGK hội ý riêng, MC 
giới thiệu các tiết mục văn nghệ.
- MC cơng bố kết quả cuộc thi mời các đại 
diện nhà trường, đại diện PH, đại diện 
khách mời lên trao giải cho các HS và các 
nhĩm đạt giải.
- Kết thúc trao giải là tiết mục đồng ca do 
thầy cơ và HS trong lớp cùng biểu diễn. 20
- Mỗi lớp thành lập một nhĩm phụ trách làm báo 
tường, bao gồm: Chi đội trưởng/Lớp phĩ phụ 
trách văn thể, một vài HS trong lớp cĩ năng khiếu 
về vẽ, viết chữ đẹp, giỏi văn.
- HS các lớp chuẩn bị các bài báo và các tiết mục 
văn nghệ trong hội thi.
Bước 2: Viết báo
- HS các lớp viết báo và gửi bài cho Tiểu ban báo 
tường của lớp mình.
- Các tiểu ban lựa chọn, biên tập, trình bày và 
trang trí tờ báo của lớp mình.
Bước 3: trưng bày, chấm thi báo tường của các 
lớp
- Các tờ báo sẽ được trưng bày ở vị trí trung tâm 
của trường, đàm bảo an tồn, thuận tiện cho HS 
đứng xem và trao đổi về các bài báo của các bạn.
- BGK lần lượt đi chấm báo tường của các lớp. 
Đến lớp nào, thì đại diện của lớp đĩ sẽ trình bày 
với BGK ý tưởng về nội dung tờ báo của mình. -HS thực hiện theo yêu cầu gv
- BGK hội ý bình chọn, chấm điểm các tờ báo, 
thống nhất các giải thưởng.
- Trong thời gian BGK họp với Ban tổ chức, các 
lớp trình bày các tiết mục văn nghệ tạo khơng khí 
vui tươi phấn khởi cho hội thi.
Bước 4: Cơng bố kết quả và trao các giải thưởng
- Trưởng ban tổ chức cơng bố các giải thưởng cho 
tập thể và cá nhân HS.
- Mời đại diện lãnh đạo nhà trường và khách mời 
lên trao giải.
Lưu ý: Lễ trao giải nên tổ chức nhẹ nhàng, vui 
tươi nhằm động viên, khuyến khích HS hăng say 
trong học tập và rèn luyện. 
 - HS lắng nghe
 THÁNG 11/ 2016
 CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CƠ GIÁO
 Tuần 11 : HỘI VUI HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU
- Gĩp phần củng cố cho HS các kiến thức, kĩ năng đã được học trong các mơn học. 22
cĩ một chiếc bảng con.
- Tất cả sẽ cĩ khoảng 20 – 30 câu hỏi. Mỗi câu hỏi 
sau khi được chiếu lên màn hình HS sẽ được suy 
nghĩ trong 15 giây và viết câu trả lời ra bảng con.
- Nếu HS nào trả lời sai sẽ phải đi ra ngồi. Sau 
khoảng 10 – 12 câu hỏi, HS sẽ được các thầy cơ giáo 
cứu trợ để vào thi tiếp vịng 2.
- Luật chơi ở vịng 2 cũng tương tự như ở vịng 1. 
Những HS nào cịn ở lại vị trí cho đến câu hỏi cuối 
cùng sẽ là người thắng cuộc.
- GVCN phối hợp với các GV khác chuẩn bị nội 
dung các câu hỏi, bài tập, tình huống và đáp án phù 
hợp với mỗi mơn học.
- Dự kiến khách mời
- Lựa chọn MC.
Bước 2: Tiến hành Hội vui học tập -HS thực hiện theo yêu cầu gv
- Tổ chức văn nghệ đầu giờ.
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thơng báo 
chương trình và thể thức Hội thi.
- Thực hiện các phần thi:
+ MC lần lượt mời các cá nhân, đội thi lên thực hiện 
phần thi của mình.
+ Tổ chức xen kẽ giữa các phần thi là các trị chơi và 
các hoạt động văn nghệ.
+ Đánh giá cho điểm ngay sau các phần thi nhằm tạo 
khơng khí thi đua gay cấn, hồi hộp giữa các cá nhân 
và các đội thi.
Bước 3: Tổng kết và trao giải
- Ban giám khảo tổng kết, đánh giá, xếp loại và quyết 
định các cá nhân và đội đạt giải thưởng.
 - HS lắng nghe
- MC cơng bố các cá nhân, đội đạt giải và mời các 
đại biểu lên trao giải thưởng cho các cá nhân và các 
đội thi.
- Hội thi kết thúc trong tiếng hát của cả lớp.
 THÁNG 11/ 2016
 CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CƠ GIÁO
 Tuần 12 : NGÀY HỘI MƠI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
Hoạt động nhằm: 24
dành cho mỗi ND.
- ND 1: Thi thiết kế thời trang thân thiện với mơi 
trường.
- ND 2: Thi các tiết mục văn nghệ về chủ đề Bảo 
vệ mơi trường.
- ND 3: Thi đố vui, ứng xử về chủ đề Bảo vệ mơi 
trường.
- ND 4: Thi vẽ tranh, xé dán tranh về chủ đề Bảo 
vệ mơi trường.
- ND 5: Thi thuyết trình về chủ đề Bảo vệ mơi 
trường.
- ND 6: Thi làm Đồ dùng học tập, đồ chơi từ các 
đồ vật đã qua sử dụng.
- ND 7: Thi trồng cây, trồng hoa trong khuơn viên 
nhà trường và quanh trường.
Các BGK tổ chức cho các đội thi thực hiện các 
hoạt động theo đăng kí.
Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng -HS thực hiện theo yêu cầu gv
- Trường ban giám khảo cơng bố kết quả các nội 
dung thi và mời các đại biểu lên trao tặng phần 
 - HS lắng nghe
thưởng, quà lưu niệm của “Ngày hội Mơi trường” 
cho các đội thi.
- Văn nghệ mừng thành cơng của “Ngày hội Mơi 
trường”.
- Tuyên bố bế mạc ngày hội. 26
* Đối với HS:
- Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, bài thơ, bà 
hát, về chủ đề “các anh hùng dân tộc”.
- Phân cơng trang trí (sân khấu, kê bàn ghế, hoa, nước, 
) phụ trách gĩi phần thưởng.
- Phân cơng chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
- Viết giấy mời đại biểu.
Bước 2: Tổ chức cuộc thi
- Ổn định tổ chức.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Thơng qua nội dung chương trình, các phần thi.
- Giới thiệu Ban giám khảo.
- Phổ biến luật chơi.
- Người dẫn chương trình đọc câu hỏi tương ứng với ơ 
chữ hàng ngang mà các đội 1, 2, 3, 4 lựa chọn.
- Đối với những câu trả lời khĩ, MC sẽ mời thầy cơ cố 
vấn cho lĩnh vực đĩ giải đáp.
- Đan xen giữa các phần thi, là các tiết mục văn nghệ.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng
- BGK hội ý để đánh gái, nhận xét cuộc thi, thái độ của 
 -HS thực hiện theo yêu cầu gv
các đội.
- Trong khi BGK hội ý, đội văn nghệ tổ chức một số 
tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. - HS lắng nghe
- Cơng bố kết quả cuộc thi. MC mời đại diện các đội 
thi đạt giải lên nhận phần thưởng. Đọc đến tên đội nào 
thì đại diện đội đĩ lên đứng thành hàng ngang trước 
lớp.
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát 
biểu ý kiến.
- MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia 
cuộc thi.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
Rút kinh nghiệm 
. 28
chủ đề).
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- BTC thơng báo số lượng thư đã nhận được của HS.
- Một số HS/ nhĩm HS cĩ thể đọc thư của mình đã 
viết cho cả lớp cùng nghe.
- Đĩng gĩi các bức thu và chuyển giao cho nhân viên 
bưu điện.
- Hát và đọc thơ về “anh Bộ đội”.
- GV phát biểu ý kiến; cảm ơn tình cảm tốt đẹp của 
HS đối với các chiến sĩ đang làm nhiệm vụ ở biên -HS thực hiện theo yêu cầu gv
giới, hải đạo và nhấn mạnh rằng các lá thư của các em 
sẽ cĩ tác dụng động viên rất lớn đối với các anh bộ 
 - HS lắng nghe
đội. 
Lưu ý: Địa điểm tổ chức đọc và gửi thư nên được 
trang hồng các tranh ảnh , tư liệu, bài báo về các 
chiến sĩ ở biên giới, hải đảo.
Rút kinh nghiệm 
.
 THÁNG 12/ 2016
 CHỦ ĐỀ: KÍNH YÊU CHÚ BỘ ĐỘI
 TUẦN 16: THĂM GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ,
 CÁC BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS hiểu được gia đình thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng là 
những gia đình cĩ những đĩng gĩp to lớn về con người, của cải vật chất cho cách mạng, 
cho đất nước.
- Giáo dục HS lịng biết ơn, kính trọng đối với các anh hùng liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam 
anh hùng, ra sức phấn đấu, học tập, rèn luyện để trở thành đội viên, đồn viên, cơng dân 
tốt cho xã hội.
II. QUI MƠ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mơ lớp hoặc khối lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Hoa, tặng phẩm để tặng các gia đình thương binh, liệt sĩ, các gia đình cĩ cơng với cách 
mạng.
- Một số bài hát ca ngợi cơng lao của các thương binh, liệt sĩ và những người cĩ cơng 
với cách mạng.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 30
Rút kinh nghiệm 
.
 THÁNG 12/ 2016
 CHỦ ĐỀ: KÍNH YÊU CHÚ BỘ ĐỘI
 TUẦN 17: TÌM HIỂU ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI VIỆT NAM
 I Yêu cầu về giáo dục
 -HS biết và hiểu thêm các bài thơ ,bài hát về anh bộ đội,về tryenf thống cách mạng 
của quê hương,đất nước.
 -Thêm tự hào và yêu đất nueoecs,tự hào về truyền thống của dân tộc.
II. Nội dung-hình thức hoạt động
 +Nội dung
 - Ơn lại truyền thống anh hùng của Quân Đội nhân dân Việt Nam.
 - Những bài hát,bài thơ về anh bộ đội,về quê hương,đất nước.
 +Hình thức
 Hái hoa dân chủ.
III. Chuẩn bị hoạt động
 1- Phương tiện hoạt động :
 + GVCN chuẩn bị các câu hỏi về các anh hùng,danh nhân của đất nước,những 
cảnh đẹp của quê hương ,những di tích lịch sử ,văn hĩa của quê hương đất nước (ghi vào 
từng phiếu,thăm.
 *Ví dụ :
 - Bạn hãy hát một bài hát về chú bộ đội.
 - Bạn hãy đọc một bài thơ về chú bộ đội.
 - Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngàythángnăm nào ?
 - Hãy cho biết tên một di sản văn hĩa thế giới của Tây Nguyên ?
 - Giới thiệu một cảnh đẹp của quê hương nơi bạn đang sống .
 * 1 cây để hái hoa dân chủ.
 *Một số bút để làm phần thưởng.
 + HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về chủ điểm
 2- Tổ chức :
 - GVCN cùng tổ chức và dẫn chương trình.
 - Giams khảo,cố vấn GVCN. 
 IV.Tiến hành hoạt động
 GIÁO VIÊN HỌC SINH
 1.Tuyên bố lí do
 -GV: Các em thân mến !
 Trường ta đang sơi nổi tổ chức ngày hoạt động chào 
 mừng ngày Thành lập Quân Đội nhân dân Việt Nam 32
II. QUI MƠ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mơ lớp hoặc khối lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Một số bài hát ca ngợi cơng lao của các thương binh, liệt sĩ và những người cĩ cơng 
với cách mạng.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV:
- Liên hệ trước với chính quyền địa 
phương, thơn xĩm để lập danh sách các gia -Theo dõi
đình thương binh, liệt sĩ, gia đình cĩ cơng 
với cách mạng tiêu biểu ở địa phương.
- Thành lập Ban tổ chức cho buổi kể 
chuyện gia đình thương binh, liệt sĩ, gia 
đình cĩ cơng với cách mạng, gồm:
+ GVCN lớp (trưởng ban tổ chức)
+ Ban cán sự lớp
+ Tổ trưởng các tổ trong lớp
- Phân cơng nhiệm vụ cho từng tổ, nhĩm.
* Đối với HS:
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, tạo 
khơng khí vui tươi, sinh động cho buổi -Theo dõi
thăm hỏi như: “Bà ơi bà”, “Chú thương 
binh”, 
- Mua hoa, tặng phẩm.
Bước 2: Tổ chức thực hiện (hoạt động 
này nên tổ chức vào trước hoặc đúng ngày -Lớp trưởng dẫn chương trình
22 – 12) - Thi đua giữa ba tổ.
- HS theo các nhĩm đã được phân cơng Mỗi tổ lần lượt lên hái hoa và thực hiện 
lên, hát, đọc thơ . theo yêu cầu của phiếu (thăm)
Bước 3: Tổng kết đánh giá Những HS trả lời xuất sắc được thưởng 
- Sau các hoạt động này, BTC tiến hành một cây bút.
tổng kết, đánh giá, tuyên dương các HS 
tích cực tham gia hoạt động. -Theo dõi để thực hiện.
- Nhắc nhở các em tiếp tục thường xuyên 
thực hiện tốt phong trào bằng những việc 
làm cụ thể. 34
 CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM
 Tuần 18: TRỊ CHƠI KÉO CO
I. MỤC TIÊU
- HS biết chơi trị chơi Kéo co và vận dụng trị chơi Kéo co trong giờ nghỉ, trong các 
hoạt động tập thể.
- HS biết yêu thích các trị chơi dân gian.
II. QUI MƠ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mơ lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tuyển tập các trị chơi dân gian, các sách báo, mạng Internet về trị chơi dân gian.
- Các dụng cụ phục vụ trị chơi.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
 GIÁO VIÊN HỌC SINH
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1 – 2 ngày, GV phổ biến cho HS 
chuẩn bị dây thừng to, chắc chắn và một -Theo dõi
dây vải màu đỏ để chơi trị chơi Kéo co.
Bước 2: Tiến hành chơi
- GV hướng dẫn cách chơi:
+ Số người được chia làm 2 đội, mỗi đội -Theo dõi
phải dùng sức mạnh để kéo dây về phía 
mình.
+ Để tạo sức mạnh kéo, hai bên nắm chặt 
lấy dây, chân chỗi để tạo thế đứng vững.
 -Lớp trưởng dẫn chương trình 36
.
 38
 TUẦN 20 
 HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
 CHỦ ĐIỂM: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA DÂN TỘC
I/-MỤC TIÊU: 
- Tìm hiểu về tết cổ truyền việt nam. 
- Giúp các em hiểu thêm về phong tục việt Nam.
II/-NỘI DUNG SINH HOẠT:
A */-SINH HOẠT TRONG LỚP : (Tiết : 1;2).
 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
/-HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu về Tết cổ truyền dân tộc 
Việt Nam. Chăm sĩc, giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ. + Những việc các em cần làm 
+Vì: thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh để tỏ lịng biết ơn các thương 
xương máu vì yêu tổ quốc. binh,liệt sĩ.
 - HS nêu.
-Tìm hiểu về Tết cổ truyền dân tộcViệt Nam. - Ngày 1/1 Am lịch hàng 
+ Tết cổ truyền Việt Nam vào ngày tháng mấy? năm.
 - HS trả lời.
+ Ngày Tết thường cĩ bánh gì ?
- GV chốt lại : Bánh chưng, bánh tét,
 + Đơm hoa quả cúng ơng bà, Tổ tiên để tưởng nhớ 
đến những người đã khuất.
*/- GV cho HS tìm hiểu các trị chơi dân tộc: - HS Trả lời.
 -Ngồi ra cịn cĩ những trị chơi gì ? -Các trị chơi dân gian như : 
 - Ngày Tết cịn cĩ trị chơi dân tộc nào? đua thuyền,..kéo co, chèo 
 thuyền, đấu vật, múa lân, chọi 
- Tìm 1 số bài hát ca ngợi đảng Bác Hồ. gà, chọi trâu,
- GV phổ biến nội dung buổi học.
- Cho HS thảo luận để tìm những bài hát về đảng, Bác -HS xung phong tìm và hát 
Hồ. cho các bạn nghe.
- GV cho HS lên biểu diễn 1 số bài hát hoặc kể câu 
chuyện về Bác, -HS xung phong tìm các câu 
- GV nhận xét và giáo dục các em. chuyện kể về Bác và kể cho 
 các bạn nghe.
 -HS chú ý lắng nghe và ghi 
3/-CỦNG CỐ-DẶN DỊ: cho HS nhắc lại. nhớ.
 Người xưa đã nĩi chĩ quên. ngữ.
 Láng giềng tắt lửa, tối đèn cĩ nhau.
 Giữ gìn tình nghĩa tương giao
 Sẵn sàng giúp, khác nào người thân .
4/-Nhận xét,tiết học. 40
biết ơn mẹ và cô giáo.
 Kí duyệt
 .............................................................
 ............................................................
 ...........................................................
 ............................................................ 42
 Tuần 23
 CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CƠ GIÁO
 TRỊ CHƠI “MÁI ẤM GIA ĐÌNH”
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được cách chơi và luật chơi của trị chơi “Mái ấm gia đình”.
- Giáo dục HS tình cảm yêu quý, gắn bĩ với gia đình; biết cảm thơng với những bạn nhỏ 
khơng được sống trong mái ấm gia đình.
II. QUI MƠ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mơ lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Khoảng khơng gian rộng để tổ chức trị chơi.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
- GV phổ biến tên trị chơi và cách chơi, luật chơi cho -HS tham gia ơn nghi thức 
HS Đội.
+ Tên trị chơi “Mái ấm gia đình”.
+ Cách chơi:
Tất cả đứng thành hình vịng trịn và điểm danh từ 1 
đến 3. Sau đĩ cứ 3 người làm thành một gia đình: -HS tham gia múa hát.
người số 1 và số 2 là bố và mẹ, số 3 là con. Từng cặp 
bố và mẹ sẽ đứng đối diện nhau, nắm hai tay nhau và 
giơ lên cao làm thành một “mái nhà”, cho con đứng ở -HS tham gia chơi trị chơi.
trong.
Quản trị đứng ở giữa vịng trịn cùng với 1 – 2 người 
“khơng cĩ nhà” (do bị lẻ, khơng đủ nhĩm 3 người để -HS lắng nghe ghi nhớ.
làm thành một gia đình). Bắt đầu chơi, Quản trị hơ -HS cả lớp theo dõi.-HS thảo 
“Đổi nhà!”. Khi đĩ tất cả những “người con” phải luận nhĩm.
chạy đổi sang một mái nhà khác. Ai chậm chân sẽ bị 
những người khơng cĩ nhà chạy vào chiếm mất “nhà”. -HS kể những câu chuyện về 
Khi đĩ người bị mất nhà sẽ lại phải đứng vào giữa Bác ,
vịng trịn và Quản trị lại tiếp tục hơ “Đổi nhà” , Cứ -Mỗi nhĩm đại diện nhĩm lên 
như vậy trị chơi tiếp tục cho đến khi hết thời gian trình bày.
chơi. -HS hát theo nhĩm.
+ Luật chơi:
 • Khi cĩ hiệu lệnh “Đổi nhà” của Quản trị, tất cả 
 những “người con” đều phải chạy đổi sang nhà -HS chú ý lắng nghe và ghi 
 khác. Ai khơng đổi nhà sẽ bị phạt. nhớ.
 • Một mái nhà chỉ cĩ một “người con”. Vì vậy, -3/2/1930.
 nếu nhà nào đã cĩ người chạy vào trước thì 
 khơng ai được vào nữa. 44
+ Bàn ghế được kê ngay ngắn, tốt nhất là hình chữ U. -HS tham gia chơi trị chơi.
 - Gửi giấy mời hoặc nĩi lời tham dự buổi lễ tới 
 cơ giáo và các bạn gái (nên mới trước 1 – 2 
 ngày; trong giấy mời hoặc lời mời phải ghi rõ -HS lắng nghe ghi nhớ.
 thời gian, địa điểm tổ chức và cĩ thể kèm theo -HS cả lớp theo dõi.-HS thảo 
 chương trình tổ chức hoạt động). luận nhĩm.
Bước 2: Chúc mừng cơ giáo và các bạn gái
 - Trước khi buổi lễ bắt đầu, các HS nam ra cửa -HS kể những câu chuyện về 
 lớp đĩn cơ giáo cùng các bạn gái và mời ngồi Bác ,
 vào những hàng ghế danh dự. -Mỗi nhĩm đại diện nhĩm lên 
 - Mở đầu, một đại diện HS nam lên tuyên bố lí trình bày.
 do và bắt nhịp cho các HS nam trong lớp cùng -HS hát theo nhĩm.
 đồng thanh hơ to: Chúc mừng ngày 8 – 3.
 - Lần lượt từng HS nam nĩi lên câu chúc mừng 
 ngắn và tặng hoa hoặc quà cho cơ giáo và các -HS chú ý lắng nghe và ghi 
 bạn gái (theo phân cơng, mỗi em sẽ tặng hoa/ nhớ.
 quà cho một người. Trong trường hợp số HS nữ -3/2/1930.
 đơng hơn số HS nam thì mỗi em Nam cĩ thể 
 tặng hoa/ quà cho 2 – 3 bạn gái).
 - Cơ giáo và các HS nữ nĩi lời cảm ơn các bạn 
 HS nam.
 - Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. Các HS 
 nam sẽ lên hát, đọc thơ, kể chuyện, trình diễn 
 tiểu phẩm  về chủ đề ngày 8 – 3. Các HS nữ 
 và cơ giáo cũng sẽ tham gia các tiết mục với các 
 HS nam.
 - Kết thúc, cả lớp sẽ cùng hát tập thể bài “Lớp 
 chúng ta đồn kết”.
 Duyệt của BGH
 ........................................................
 ........................................................
 ............................................................
 ................................................................. 46
thêm các bài thơ, bài hát về người phụ nữ trong câu 
chuyện vừa kể.
Bước 3: Đánh giá
HS cả lớp cùng bình chọn câu chuyện hay nhất và 
người kể chuyện hay nhất.
 Tuần 26 : THI HỌC SINH THANH LỊCH
 Tiết 1
I. MỤC TIÊU
Thơng qua cuộc thi nhằm giáo dục cho HS:
- Thái độ mạnh dạn, tự tin, kĩ năng giao tiếp ứng xử, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác 
định giá trị của người HS tiểu học.
- Ý thức giữ gìn danh dự, phẩm giá của người HS và truyền thống nhà trường.
II. QUI MƠ HOẠT ĐỘNG
Cĩ thể thực hiện theo qui mơ khối lớp hoặc tồn trường.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Sân khấu, phơng màn, thiết bị âm thanh.
- Máy ảnh, máy quay camera (nếu cĩ).
- Vương miện, ba giải tua màu đỏ hoặc xanh lam trên cĩ ghi hàng chữ: “Giải nhất cuộc 
thi HS thanh lịch, năm học .”, “Giải nhì cuộc thi HS thanh lịch, năm học”, “Giải ba 
cuộc thi HS thanh lịch, năm học”.
- Hoa, phần thưởng để tặng cho các danh hiệu.
- Giấy mời các đại biểu tham dự (PHHS, đại diện chính quyền địa phương, các trường 
bạn, các cơ quan, tổ chức cĩ quan hệ với trường,).
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 
 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
Chuẩn bị 
- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi và Ban giám khảo. -HS tham gia ơn nghi thức 
- Xây dựng kế hoạch cuộc thi và tiêu chí chấm thi Đội.
từng phần.
- GV phổ biến kế hoạch cuộc thi cho HS trước khoảng 
2 tuần: 
+ Nội dung thi: Gồm 4 phần -HS tham gia múa hát.
1) Thi trình diễn đồng phục HS.
2) Thi trình diễn trang phục tự chọn.
3) Thi tài năng (cĩ thể là Hát, vẽ, chơi đàn, biểu diễn -HS tham gia chơi trị chơi.
võ thuật, nhảy Hiphop, đọc thơ, kể chuyện, giải tốn 
nhanh,).
4) Thi ứng xử -HS lắng nghe ghi nhớ. 48
- Hoa, phần thưởng để tặng cho các danh hiệu.
- Giấy mời các đại biểu tham dự (PHHS, đại diện chính quyền địa phương, các trường 
bạn, các cơ quan, tổ chức cĩ quan hệ với trường,).
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 
 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
 Chuẩn bị 
- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi và Ban giám khảo. -HS tham gia ơn nghi thức 
- Xây dựng kế hoạch cuộc thi và tiêu chí chấm thi Đội.
từng phần.
- GV phổ biến kế hoạch cuộc thi cho HS trước 
khoảng 2 tuần: 
+ Nội dung thi: Gồm 4 phần -HS tham gia múa hát.
1) Thi trình diễn đồng phục HS.
2) Thi trình diễn trang phục tự chọn.
3) Thi tài năng (cĩ thể là Hát, vẽ, chơi đàn, biểu diễn -HS tham gia chơi trị chơi.
võ thuật, nhảy Hiphop, đọc thơ, kể chuyện, giải tốn 
nhanh,).
4) Thi ứng xử -HS lắng nghe ghi nhớ.
+ Hình thức thi: Thi làm 2 vịng -HS cả lớp theo dõi.-HS thảo 
1) Vịng sơ khảo: Mỗi lớp được quyền cử 10 HS, 5 luận nhĩm.
nam, 5 nữ dự thi.
2) Vịng chung khảo: Sau vịng sơ khảo, Ban giám -HS kể những câu chuyện về 
khảo sẽ chọn ra 10 HS nam và 10 HS nữ xuất sắc Bác ,
nhất để dự thi chung khảo.
+ Các giải thưởng chính: Giải nhất, giải nhì, giải ba
+ Các giải phụ: Giải trình diễn đồng phục HS đẹp -Mỗi nhĩm đại diện nhĩm lên 
nhất; Giải trình diễn trang phục tự chọn đẹp nhất; trình bày.
Giải HS tài năng; Giải HS ứng xử hay nhất,
- Các lớp cử HS tham gia cuộc thi.
- Các thí sinh luyện tập chuẩn bị dự thi.
- Ban tổ chức chuẩn bị các phương tiện, kinh phí cần 
thiết cho cuộc thi. -HS hát theo nhĩm.
- Văn nghệ chào mừng.
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu các khách mời.
- Trưởng ban tổ chức khai mạc cuộc thi, cơng bố -HS chú ý lắng nghe và ghi 
chương trình cuộc thi, danh sách Ban giám khảo và nhớ.
danh sách các thí sinh dự thi. -3/2/1930.
- Thi trình diễn đồng phục HS.
- Thi trình diễn trang phục tự chọn.
- Thi tài năng.
- Sau 3 phần thi trên, MC cơng bố danh sách 5 HS sẽ 50
nhau. Hơm nay, chúng ta sẽ cùng viết thư bày tỏ 
tình đồn kết hữu nghị với các bạn thiếu nhi quốc 
tế. -Mỗi nhĩm đại diện nhĩm lên 
- Giới thiệu với HS cả lớp các địa chỉ của thiếu nhi trình bày.
quốc tế mà các em cĩ thể gửi thư.
- Hướng dẫn HS cách viết thư:
+ Cĩ thể viết thư theo cá nhân hoặc theo nhĩm, 
theo lớp.
+ Cĩ thể viết thư cho một hoặc cho nhiều bạn thiếu -HS hát theo nhĩm.
nhi quốc tế khác nhau.
+ Cĩ thể viết thư gửi qua đường bưu điện hoặc gửi 
Email. -HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
+ Nội dung thư cĩ thể giới thiệu sơ lược về bản -3/2/1930.
thân, về nhĩm, về lớp mình; kể về cuộc sống và 
học tập của các em, về con người và cảnh vật quê 
hương, đất nước mình; hỏi thăm về cuộc sống và 
học tập của các bạn thiếu nhi quốc tế; bày tỏ tình 
đồn kết, hữu nghị với các bạn quốc tế; chúc các 
bạn học tập, rèn luyện sức khỏe tốt,
+ Cĩ thể gửi kèm theo thư là ảnh của cá nhân HS, 
nhĩm, lớp hoặc tranh ảnh về phong cảnh quê 
hương, đất nước Việt Nam.
- HS tiến hành viết thư theo cá nhân, nhĩm hoặc 
lớp.
- Cĩ thể đọc thử một bức thư cho cả lớp cùng 
nghe.
- Hướng dẫn HS gửi thư qua đường bưu điện hoặc 
Email. Lưu ý HS trên phong bì thư gửi bưu điện 
cần ghi rõ người gửi và người nhận thư. Địa chỉ 
gửi thư qua Email cũng cần viết thật chính xác.
- GV kết luận: Việc làm của các em hơm nay cĩ ý 
nghĩa rất to lớn, giúp cho thiếu nhi quốc tế hiểu 
thêm về thiếu nhi, đất nước, con người Việt Nam 
chúng ta. Thầy (cơ) tin rằng các bạn thiếu nhi quốc 
tế sẽ rất vui mừng, phấn khởi khi nhận được những 
bức thư này của các em và sẽ viết thư trả lời các 
em. Chúc các em sớm nahn65 được thư trả lời của 
các bạn thiếu nhi quốc tế. 52
nhất.
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước khoảng 1 tuần, GV phổ biến kế hoạch hoạt 
động và thể lệ cuộc chơi tới HS.
- Mỗi tổ/ lớp cử ra một đội chơi gồm 3 HS. Mỗi lượt 
chơi chỉ nên gồm 3 – 4 đội chơi.
- Những HS tham gia trị chơi chuẩn bị nghiên cứu 
trước các tài liệu tham khảo về đất nước, con người và 
văn hĩa của một số quốc gia trên thế giới.
Bước 2: Tiến hành chơi
- MC mời đại diện các đội chơi lên rút thăm. Trên mỗi 
chiếc thăm đã cĩ ghi tên một quốc gia nào đĩ. Nhiệm 
vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải:
+ Xác định được vị trí của quốc gia đĩ trên bản đồ thế 
giới (gắn tên quốc gia trên bản đồ) – 10 điểm.
+ Nêu được tên thủ đơ của quốc gia đĩ – 10 điểm.
+ Nêu được tên một di sản thế giới hoặc một danh lam 
thắng cảnh hay di tích lịch sử, văn hĩa của quốc gia đĩ 
– 10 điểm.
+ Kể được một nét văn hĩa đặc trưng của dân tộc đĩ – 
10 điểm.
- Các đội chơi thảo luận chuẩn bị.
- Lần lượt từng đội chơi trình bày, Ban giám khảo cho 
điểm từng đội chơi.
Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng
- Cơng bố kết quả cuộc chơi.
- Tặng phần thưởng cho đội chơi cĩ tổng số điểm cao 
nhất.
 Duyệt của BGH
 ............................................................
 ..............................................................
 ............................................................. 54
thơng điệp hịa bình, hữu nghị của mình và phát biểu 
ngắn gọn về mong ước của các em.
- Sau đĩ tất cả lớp sẽ cùng hơ to 1, 2, 3 và đồng loạt 
thả bĩng/ diều. Trong khi các thơng điệp hịa bình của 
HS đang từ từ được những quả bĩng và những cánh 
diều đưa lên khơng trung, các em sẽ vừa đứng vỗ tay, 
vừa cùng nhau hát vang bài hát “Liên hoan thiếu nhi 
thế giới” hoặc “Trái đất màu xanh”.
- Hoạt động sẽ kết thúc khi những thơng điệp hịa 
bình, hữu nghị của HS đã được đưa lên rất cao. Trước 
khi kết thúc, GV sẽ cảm ơn HS và nĩi rằng việc làm 
của các em ngày hơm nay sẽ cĩ ý nghĩa rất lớn trong 
việc bảo vệ hịa bình trên Trái Đất
 CHỦ ĐỀ: HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
 Tuần 31: TÌM HIỂU VỀ CHIẾN THẮNG 30 – 4 
I. MỤC TIÊU
- HS cĩ hiểu biết về chiến thắng 30 – 4, giải phĩng miền Nam, thống nhất đất nước.
- HS biết tự hào về lịng dũng cảm, truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc 
Việt Nam.
II. QUI MƠ HOẠT ĐỘNG
Cĩ thể thực hiện theo qui mơ lớp hoặc khối lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các tranh, ảnh, tài liệu, bài báo  về chiến thắng 30 – 4.
- Phần thưởng cho các cá nhân/ nhĩm cĩ tổng số điểm cao nhất.
- Câu hỏi và đáp án.
- Cây hoa và các bơng hoa cắt bằng giấy màu, trên mỗi bơng hoa cĩ ghi một câu hỏi. 
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
Bước 1: Chuẩn bị 
- Trước khoảng 2 tuần, GV phổ biến trước cho HS -HS tham gia .
nắm được về cuộc thi:
+ Nội dung thi: Tìm hiểu về chiến thắng 30 – 4, giải 
phĩng hồn tồn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. 
+ Hình thức: Thi hái hoa dân chủ hoặc trị chơi “Rung -HS tham gia .
chuơng vàng”.
- HS chuẩn bị đọc các tài liệu cĩ liên quan đến chủ đề 
cuộc thi. -HS tham gia chơi trị chơi.
Bước 2: Tiến hành thi
- Lớp được kê theo hình chữ U. Ở giữa cĩ đặt một cây 
xanh. Trên các cành cây cĩ cài những bơng hoa bằng - HS tham gia chơi trị chơi. 56
Bước 2: Tiến hành hoạt động
- HS tập trung ở trường, nghe GV dặn dị việc tuân 
 - HS tham gia chơi trị chơi.
thủ các qui định của nhà Tưởng niệm Bác Hồ và lên -HS cả lớp theo dõi.
 -
xe ơ tơ để đến nhà Tưởng niệm.
- Đến nhà Tưởng niệm, HS xếp hàng thứ tự đến trước 
 - HS tham gia chơi trị chơi 
bàn thờ Bác Hồ, dâng hoa, thắp hương và một bạn 
thay mặt cả lớp đọc lời hứa học tập, rèn luyện theo 
Năm điều Bác dạy.
- Sau khi dâng hoa xong, HS cĩ thể đi tham quan nhà 
Tưởng niệm và nghe các cán bộ, nhân viên làm việc ở 
đây giới thiệu thêm về Bác Hồ.
 Tuần 33
 LIÊN HOAN CHÁU NGOAN BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU
- Động viên, khuyến khích, ghi nhận thành tích của các cháu ngoan Bác Hồ.
- Tạo điều kiện cho các cháu ngoan Bác Hồ cĩ thể chia sẻ, học hỏi các kinh nghiệm học 
tập, rèn luyện.
II. QUI MƠ HOẠT ĐỘNG
Tồ chức theo qui mơ trường.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Sân khấu, phơng, màn, cờ, hoa, khăn trải bàn.
- Phần thưởng dành cho các cháu ngoan Bác Hồ.
- Bản báo cáo thành tích của một số cháu ngoan Bác Hồ.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Giấy mời các đại biểu.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
Bước 1: Chuẩn bị 
- Nhà trường phổ biến kế hoạch tổ chức hoạt động -HS tham gia .
tới HS các lớp.
- Mỗi lớp bình chọn 3 – 5 HS xuất sắc nhất đi dự 
Liên hoan cháu ngoan Bác Hồ. 
- HS chuẩn bị viết báo cáo chia sẻ kinh nghiệm học -HS tham gia .
tập, rèn luyện và chuẩn bị các tiết mục để tham gia 
trong liên hoan. 58 60
và tiếng vỗ tay chúc mừng của cả hội trường
 Tuần 35: CHIA TAY NGHỈ HÈ 
I. MỤC TIÊU
- HS biết chia tay với bạn bè, thầy cơ giáo trước khi về nghỉ hè.
- Trao nhiệm vụ cho HS trong dịp nghỉ hè.
II. QUI MƠ HOẠT ĐỘNG
Tồ chức theo qui mơ lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Sổ lưu niệm của HS.
- Các tiết mục văn nghệ.
- Bánh kẹo, hoa quả (nếu cĩ điều kiện).
- Giấy giới thiệu sinh hoạt hè cho HS.
- Giấy mời PHHS.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
Bước 1: Chuẩn bị 
- Trước một tuần, GV phổ biến trước kế hoạch hoạt -HS tham gia .
động cho HS.
- HS chuẩn bị sổ lưu niệm, hoa quả, bánh kẹo để liên 
hoan và tập các tiết mục văn nghệ. 
- GV chuẩn bị giấy giới thiệu sinh hoạt hè cho HS và -HS tham gia .
giấy mời PHHS tham dự buổi chia tay hè.
Bước 2: Chia tay
- GV mở đầu: Sau một năm học tập miệt mài, chúng -HS tham gia chơi trị chơi.
ta đã hồn thành năm học với nhiều thành tích xuất 
sắc. Hơm nay, chúng ta sẽ liên hoan chia tay nhau 
trước khi về nghỉ hè với gia đình. - HS tham gia chơi trị chơi.
- HS phát biểu ý kiến tự do về cảm xúc của các em -HS cả lớp theo dõi.
trước khi về nghỉ hè, về dự kiến những việc các em -
sẽ làm trong dịp hè.
- Cả lớp vừa liên hoan văn nghệ, vừa ăn hoa quả, 
bánh kẹo. - HS tham gia chơi trị chơi 
- HS viết lưu niệm cho nhau.
- GV phát giấy sinh hoạt hè cho HS, nhắc nhở HS về 
tham gia các hoạt động hè ở địa phương; dặn dị HS 
ngày giờ tập trung tại trường sau hè.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_4_tuan_1_den_35_nam.doc