Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 3 - Chương trình học kì I

doc 64 Trang Bình Hà 90
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 3 - Chương trình học kì I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 3 - Chương trình học kì I

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 3 - Chương trình học kì I
 IV. Tiến hành hoạt động:
 Nội Dung Người thực 
 hiện
Hoạt động 1: Giới thiệu GVCN - HS
 - Giới thiệu cho cả lớp sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp:vị trí đội ngũ 
 cán bộ lớp, các quan hệ và cơ chế hoạt động
 - Nêu nhiệm vụ của từng loại cán bộ lớp
 - Cho HS phát biểu ý kiến về các tiêu chuẩn chủ yếu của một 
 cán bộ lớp (GVCN ghi tóm tắt ý kiến lên bảng)
Hoạt động 2: Lựa chọn GVCN - HS
 - Cho HS xung phong ghi tên lên bảng
 - Cho HS giới thiệu một số bạn học ghi tên lên bảng
 - Đưa ra ý kiến lựa chọn
 - Cho cả lớp biểu quyết để có quyết định cuối cùng sau đó ghi 
 tên những HS được chọn lên sơ đồ
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ GVCN - HS
 - Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt 
 - Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp, đồng thời trao sổ 
 công tác và hướng dẫn cách sử dụng cho các em
 - Thay mặt đội ngũ cán bộ lớp phát biểu ý kiến 
Hoạt động 5: Giáo dục TNMT BĐ. Cả lớp
- Giáo viên tổ chức cho HS thi vẽ tranh về bảo vệ môi trường 
biển, hải đảo.
Hoạt động 5: Vui văn nghệ Cả lớp
 - Mời 1 số bạn lên hát 1 số HS lên hát
 - Bắt bài hát cho cả lớp
 Cánh chim tuổi thơ
 Nhạc và lời: Phan Long
 Hai cánh tay khéo léo cùng đôi bàn chân xinh. Em múa sao mềm 
mại như bồ câu luyện trời cao trong xanh. Hương lúa đưa ngọt 
ngào, táo chín thơm đầu cành. Nắng soi gương nước lấp lánh, 
nâng cánh chim tuổi thơ bay xa. Ai chắp đôi cánh trắng như màu 
nắng đẹp cho chim. Ai vẽ đôi mắt hiền như giọt sương đậu cành 
cao lung linh. Hương lúa đưa ngọt lành, táo chín thơm đầu cành. 
(Gió lao xao như tiếng hát, nâng cánh chim tuổi thơ bay xa)2 TUẦN 2: 
 TÌM HIỂU VỀ NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu giáo dục:
 - HS hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới
 - HS có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới
 - HS tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung:
 - Nội quy của nhà trường
 - Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà HS cần biết
 2. Hình thức hoạt động:
 - Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới
 - Trao đổi, thảo luận trong lớp
 - Văn nghệ
III. Chuẩn bị hoạt động:
 1. Về phương tiện hoạt động:
 a) GVCN chuẩn bị:
 - Bản nội quy và nhiệm vụ năm học
 - Giấy khổ to,bút dạ
 - Một số câu hỏi và đáp án
 b) HS chuẩn bị:
 - Đọc trước nội quy, quy định của nhà trường
 - Một số bài hát, bài thơ
 2. Về cách thức tổ chức hoạt động:
 GVCN:
 - Thông báo cho cả lớp về nội dung, hình thức và kế hoạch “Thảo luận nội quy 
 và nhiệm vụ năm học mới”. Sau đó chia lớp thành 4 nhóm,phát cho mỗi nhóm 
 một bản nội quy nhà trường và một bản nhiệm vụ năm học mới. Chỉ định một 
 học sinh làm người điều khiển hoạt động.
 - XD chương trình hoạt động và bồi dưỡng cách thức điều khiển hoạt động cho 
 HS điều khiển
 - Ghi các câu hỏi thảo luận vào các phiếu riêng và đáp án giao trước cho HS 
 điều khiển
 - Cử một số HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. Chỉ định một HS điều khiển 
 chương trình văn nghệ 
 - Cử một số HS làm nhiệm vụ trang trí: kẻ tiêu đề hoạt động, kê bàn ghế - Đưa ra một số câu đố vui
 a) Mùa đông thì đứng buồn thiu
 Mùa hè thì chạy viu viu cả ngày
 Là cái gì? Đáp án: quạt điện
 b) Hoa gì dùng để thổi cơm
 Không sinh từ lúa mà đơm đỏ cành
 Là hoa gì? Đáp án: hoa gạo
 c) Con gì đến chán
 Giống ngỗng, giống ngan
 Bơi trên bài làm
 Của anh lười học
 Là số mấy? Đáp án: số 2
 V. Kết thúc hoạt động: (2’)
- Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động của lớp
- GVCN dặn dò thêm, động viên HS thực hiện tốt các nội quy, quy định của nhà 
trường.
 Hoạt động 2: Giới thiệu GVCN - HS
 - Giới thiệu về truyền thống nhà trường
 - HS hỏi thêm những điều chưa hiểu, chưa rõ. GVCN trả lời 
 hoặc giải thích cho HS 
Hoạt động 3: Thảo luận GVCN - HS
 - Dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi
 - HS vận dụng những kiến thức vừa được nghe giới thiệu và 
 những kiến thức tự tìm hiểu được về truyền thống nhà 
 trường để trả lời 
 - Các HS khác bổ sung thêm
 - Dẫn chương trình nêu đáp án 
 - GDBĐKH: Vẽ tranh thể hiện hoạt động chúng em thực
 hiện tiết kiệm điện, nước. GVCN - HS
 - Giáo viên cho HS vẽ tranh với nội dung chúng em thực HS – T. Hiện
 hiện tiết kiệm điện, nước.
 - HS trưng bày sản phẩm – Bình chọn bạn vẽ đúng nội dung, HS – T. Hiện
đẹp
Hoạt động 4: Vui văn nghệ 
 - Người điều khiển chương trình lần lượt mời các bạn lên 
 trình diễn các tiết mục văn nghệ
 - Treo câu đố vui
 a) Nửa là chim 
 Nửa là thú
 Nuôi con bằng vú
 Mà lại biết bay
 Là con gì? Đáp án: con dơi
 b) Bé người mà rất tinh ma
 Ở đâu có cỗ thế là đến xơi
 Tự nhiên chẳng phải ai mời
 Cửa quan, cửa lính chẳng nơi nào từ
 Là con gì? Đáp án: con ruồi
 c) Để nguyên – dùng dán đồ chơi
 Thêm huyền – lại ở tận nơi mái nhà
 Thêm nặng – ăn ngọt lắm nha
 Nếu mà thêm sắc – cắt ra áo quần
 Là chữ gì? Đáp án: keo
V. Kết thúc hoạt động: Lớp trưởng nhận xét kết quả của hoạt động
 đội. 
- Trong thời gian Ban giám khảo hội ý riêng, đội văn nghệ sẽ 
biểu diễn một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước. Đội văn nghệ
- Công bố kết quả cuộc thi. 
- Người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho mỗi lên 
nhận phần thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên Lớp trưởng 
đứng thành hàng ngang trước sân khấu. 
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý 
kiến. Lớp trưởng và 
- Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt học sinh cả lớp
tình tham gia cuộc thi. 
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi 
6. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học dặn dò VN
- Chuẩn bị tiết sau sinh hoạt. GV 
 . TUẦN 6: 
 TRÒ CHƠI “TRÁI BÓNG YÊU THƯƠNG’’ 
I. Mục tiêu hoạt động:
- Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, biết dùng những lời 
nhận xét tốt đẹp khi nói với bạn bè.
- HS có ý thức trân trọng tình cảm bạn bè.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Một quả bóng cao su nhỏ hoặc bóng bằng giấy HS tự làm.
III. Các bước tiến hành:
 Nội dung Người thực hiện
1. Tổ chức trò chơi. GV hướng dẫn, 
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. GV lưu ý HS. giải thích,... Cả 
 Trước khi ném bóng cho một bạn nào đó trong lớp, HS cần lớp nghe.
phải nói một lời yêu thương hoặc một lời khen xứng đáng đối 
bạn. Ví dụ:
. Bạn rất vui tính.
. Bạn là người bạn tốt.
. Bạn viết rất đẹp.
 Người nhận bóng nếu giữ bóng trên tay lâu (khoảng 10 số 
đếm) mà chưa nói được lời yêu thương sẽ phải giao bóng trả 
cho quản trò. Nếu người nhận bóng bắt trượt hoặc rơi xuống 
đất sẽ bị mất lượt.
2. Tổ chức trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Khi kết thúc trò chơi GV có thể hỏi HS cảm nhận sau khi -Cả lớp chơi
nhận được những lời nói yêu thương từ các bạn.
- GV tuyên dương những lời thương của HS và kích lệ HS nên 
quan tâm tới các bạn trong lớp.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về chuẩn bị tiểu phẩm GV - HS
kịch “ Dế mèn bênh vực kẻ yếu. ’’ thân quý mến nhau luôn thi đua học chăm tiến tới. Quyết kết đoàn 
giữ vững bền. Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan.
 - Tuyên bố lý do - Lớp 
 - Giới thiệu khách mời trưởng
 - Giới thiệu chương trình hoạt động: trình bày và thảo luận 
 chương trình hành động chăm ngoan, học giỏi; giao ước thi đua 
 của tổ; một số tiết mục văn nghệ, đố vui.
Hoạt động 2: Thực hiện chương trình
 - Cán bộ lớp trình bày chương trình hành động của lớp Lớp trưởng 
 - Đọc câu hỏi thảo luận:
 1, Lớp ta có thể thực hiện được những chỉ tiêu nêu ra không? Vì Học sinh cả 
 sao? lớp thực 
 2, Có cần bổ sung hay bỏ bớt một số nội dung không? vì sao? hiện
 3, Cá nhân bạn có thể làm gì để giúp lớp đạt được những chỉ 
 tiêu trên?
 - Lớp biểu quyết thông qua Cả lớp
 - Đại diện các tổ lần lượt đọc giao ước thi đua của tổ mình & Tổ trưởng 
 dán bản giao ước lên khung bản giao ước của lớp các tổ
 - GVCN phát biểu: GVCN
 + Ghi nhận chương trình giao ước thi đua của HS
 + Động viên các em thực hiện tốt dự định của mình
 + Nêu sơ bộ kế hoạch theo dõi thi đua, sơ kết,tổng kết nhằm bảo 
 đảm cho chương trình thực hiện có hiệu quả
Hoạt động 3: Văn nghệ, đố vui Lớp trưởng 
 - Mời các bạn lên biểu diễn văn nghệ và cả lớp
 - Treo câu đố --> mời các bạn giải đáp
a) Để nguyên có nghĩa là hai
 Thêm huyền - trùng điệp trải dài trung du
 Thêm nặng – vinh dự tuổi thơ
 Cùng dự sinh hoạt đón cờ thi đua.
 Là từ gì? Đáp án: đôi
 b) Quả gì chín đỏ
 Vỏ rất nhiều gai
 Lấy ruột đồ xôi
 Đón mừng năm mới
 Là quả gì? Đáp án: quả gấc
 c) Hoa gì chào đón xuân sang TUẦN 8: 
 BÀI: TẬP CÁC BÀI HÁT MÚA MỚI
I. Mục tiêu giáo dục:
 - Giúp HS thuộc và nhớ các bài hát múa mới.
 - Biết cách học và luyện tập các bài hát.
 - GDBĐ: Thi sáng tác thơ ca, báo chí, tiểu phẩm ca ngợi biển đảo.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung: Những bài hát ca ngọi quê hương đất nước, ca ngợi cuộc sống,..
 2. Hình thức: Học hát 
III. Chuẩn bị hoạt động: 
 1. Phương tiện:
 - Các bài hát mới (học sinh chưa học).
 - Máy cát xét, bảng.
 2. Tổ chức: 
 - HS nghe băng, tập từng câu, từng đoạn.
 - Cán sự văn nghệ hướng dẫn.
IV. Tiến hành hoạt động: 
 Nội dung Người thực 
 hiện
1. Sinh hoạt lớp:15' GVCN
* Sơ kết tuần: Lớp trưởng, và 
- Lớp đã duy trì được nề nếp, phấn đấu vươn lên đạt tuần học cả lớp
tốt. Nhiều bạn được điểm cao, nề nếp xếp hàng, sinh hoạt 15 
phút đầu giờ đã ngày càng tiến bộ.
- Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tình trạng đến lớp quên 
vở,quên sgk, không có vở nháp....
Kế hoạch tuần 10:
 - Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt dâng mẹ và cô.
 - Chăm sóc bồn hoa của lớp.
 2. Sinh hoạt chủ đề: 20'
- GDBĐ: Thi sáng tác thơ ca, tiểu phẩm ca ngợi biển đảo.
 - Hoặc tìm tên những bài thơ, bài hát ca ngợi biển, hải đảo Lớp phó văn 
 - Người điều khiển: GVCN + Lớp phó văn nghệ. nghệ.
 - Nội dung hoạt động:
 - Hát tập thể bài hát “ Lớp chúng ta kết đoàn”.
 - GV nêu lí do chương trình, cách thức tiến hành tập.
 - Bài 1: Ngôi trường thân thiện.
 + GV mở băng cho HS nghe 1 lần. TUẦN 9: 
 BÀI: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA
 GIỮA CÁC TỔ, CÁ NHÂN
I. Mục tiêu giáo dục:
 Giúp HS hiểu được ý nghĩa tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ 
tiêu thi đua.
 - Tự xác định thái độ mục đứch học tập đúng đắn, biết tự quản lí, giúp đỡ lẫn 
nhau để đạt các chỉ tiêu đề ra.
II. Nội dung và hình thức họat động:
 1. Nội dung: 
 - Chương trình hành động “Chăm ngoan học giỏi”.
 - Đăng kí và giao ước thi đua 
 - Văn nghệ.
 2. Hình thức:
 Tổ chức giao ước thi đua giữa các tổ.
II. Chuẩn bị hoạt động:
 1. Phương tiện:
 - Chương trình hành động,
 - Chỉ tiêu thi đua.
 2. Tổ chức:
 - GVCN cùng cán bộ lớp bàn bạc thống nhất kế hoạch,
 - Phân công điều hành: Lớp trưởng.
IV. Tiến hành hoạt động:
 Nội dung Người thực 
 hiện
 1. Sinh hoạt lớp:
 * Sơ kết tuần 9: Lớp trưởng.
 Nhìn chung tuần vừa qua lớp 4B đãcó rất nhiều sự tiến bộ về 
 mọi mặt, mọi phong trào đều có chiều hướng đi lên rất rõ nét. 
 Tình trạng nghỉ học, nói chuyện riêng trong lớp, đã được khắc 
 phục tương đối.
 Nhiều bạn đạt điểm cao, bên cạnh đó vẫn còn tình trạng không 
 học và chuẩn bị ở nhà.
 * Kế hoạch tuần 10: GVCN
- Tiến hành làm công trình măng non: chăm sóc, tu bổ bồn hoa Lớp trưởng 
của lớp. chỉ đọa cả lớp
- Thi đua học tập tốt, tham gia đầy đủ các hoạt động do trường, 
đội đề ra. TUẦN 10: 
 BÀI: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO TIẾT KIỆM
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh biết tiết kiệm sách vở, bút mực, tiền,.
 - Không bỏ giấy, viết, vẽ bẩn vào SGK, hạn chế ăn quà vặt.
 - Động viên các bạn cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị: - Giao nhiệm vụ cho các tổ trưởng theo dõi ghi tên các ban thường 
xuyên an quà vặt, xé giấy vở, vẽ bẩn vào các loại SGK,vv
III. Thực hiện:
 Nội dung Người thực 
 hiện
1. Ổn định lớp: Lớp trưởng
2. Lớp hát múa tập thể 1 bài. Cả lớp
3. Phổ biến nội dung tiết học: Giáo viên
a. Sơ kết tuần qua: Lớp trưởng
 Nhìn chung tuần vừa qua lớp 4B đã có rất nhiều tiến bộ về 
 mọi mặt, mọi phong trào đã tham gia đầy đủ.Tình trạng nghỉ 
 học, nói chuyện riêng trong lớp,đã được khắc phục tương đối.
- Điểm thi giữa kì I khá cao.
b.Kế hoạch tuần 6: Giáo viên. Cả 
- Tiếp tục thi đua học tập tốt, tham gia đầy đủ các hoạt động do lớp
trường, đội đề ra.
4. Chủ đề: 
Bước 1: Gọi tổ trưởng các tổ lần lượt báo cáo những bạn trong Tổ trưởng
thời gian qua thường xuyên ăn quà vặt, xé giấy vở gấp máy bay, 
chơi, vẽ bẩn vào các loại SGK,.
Bước 2: Cả lớp thảo luận về tác hại, không nên làm các việc nêu Các tổ
trên.
Bước 3: Học sinh phát biểu ý kiến. Học sinh
Bước 4: GV chốt ý: Giáo viên
- Không nên ăn quà vặt tốn tiền bố mẹ, sâu răng, vứt rác làm ô 
nhiễm môi trường.
- Bảo vệ sách, vở sạch sẽ để học tập tốt, để đành cho em học 
tiếp.
- Mọi người ta phải tiết kiệm, không nên lãng phí,.
5.Tổng kết: Giáo viên
- Nêu gương những bạn ít ăn quà vặt, tiết kiệm tốt
- Dặn dò tiết sau. Tuần 12 
 CHỦ ĐỀ: NHỚ ƠN THẦY CÔ
 CÁC THẤY CÔ GIÁO TRƯỜNG EM
 I. Mục tiêu:
 - HS hiểu được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên của 
 trường (số lượng, tuổi đời, tuổi nghề, tinh thần tận tụy, thành tích)
 - Thông cảm, kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo.
 - Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao.
 - GDBĐKH: Giáo dục HS Ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu:“Biến đổi khí 
hậu và hành động của chúng em”. 
II. Nội dung & hình thức hoạt động: 
1. Nội dung:
 - HS hiểu được về biên chế, tổ chức của nhà trường.
 - Những đựac điểm, nổi bật của đội ngũ giáo viên trong trường.
 2. Hình thức hoạt động:
 - Giới thiệu
 - Trao đổi
 - Văn nghệ
III. Chuẩn bị:
1. Về phương tiện hoạt động:
 - Sơ đồ tổ chức của trường: cơ cấu tổ chức, chức năng cơ bản của từng bộ phận 
 trong cơ cấu tổ chức trên, những thầy cô giáo phụ trách.
 - Một số bức ảnh, ví dụ về: hoạt động chung của giáo viên, từng giáo viên của 
 trường, các thầy cô giáo đã từng làm Hiệu trưởng nhà trường trước đây,
 - Trang phục nhạc cụđể thực hiện những tiết mục văn nghệ
2/ Về tổ chức:
 - Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp, tổ, Đội để xây dựng và thống nhất 
 chương trình họat động.
 - Phân công các Tổ, nhóm tìm hiểu về những thầy cô giáo dạy lớp.
 - Dự kiến khách mời
 - Phân công người phụ trách hoạt động.
IV. Tiến hành hoạt động:
 Nội dung Người thực hiện
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Hát tập thể bài hát về thầy cô giáo Cả lớp
 NGHĨ VỀ CÔ GIÁO EM
 Mỗi lúc em ra vườn, nâng chồi non em hỏi
 Chồi lớn lên từ đâu, chồi cần nhờ ánh sáng TUẦN 13: 
 BÀI: TỔ CHỨC LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA:
 “THÁNG HỌC TỐT, TUẦN HỌC TỐT”
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu được mục đích, ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, chỉ tiêu thi 
 đua của “Tháng học tốt, tuần học tốt”.
 - Tự giác và quyết tâm học tập tốt để đền đáp công ơn các thầy giáo, cô giáo.
II. Nội dung – hình thức hoạt động
1/ Nội dung:
 - Chương trình hành động của lớp trong tháng 11 và trong tuần cao điểm của 
 tháng (từ ngày 15 – 20/11).
 - Các cá nhân đăng kí thi đua thực hiện tốt chương trình hành động của lớp.
 - Các tổ đăng kí thi đua
 - Văn nghệ
2/ Hình thức hoạt động:
 - Lễ đăng kí thi đua.
 - Hát, ngâm thơ, kể chuyện
III. Chuẩn bị
1/ Về phương tiện hoạt động:
 - Bản chương trình hoạt động của lớp
 - Bản đăng kí thi đua của tổ
 - Bản đăng kí thi đua của cá nhân
 - Một vài kinh nghiệm hó tập của những HS giỏi của lớp
2/ Về tổ chức:
 - GVCN họp cán bộ lớp, Đội để xây dựng chương trình hành động, thống nhất 
 nội dung, kế hoạch hoạt động.
 - Hướng dẫn HS viết đăng kí thi đua
 - Đề nghị một số HS báo cáo kinh nghiệm học tập.
 - Dự kiến khách mời.
 - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
 - Phân công người điều khiển hoạt động, trang trí lớp
IV. Tiến hành hoạt động.
 Nội Dung Người thực 
 hiện
1. Hoạt động 1: Mở đầu
Hát tập thể: cả lớp cùng hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ Cả lớp
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên
 Trái đất thân yêu lòng chúng em xiết bao tự hào. Một quả cầu TUẦN 14: 
 BÀI: NHỚ CÔNG ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với sự trưởng thành của mỗi HS 
nói riêng và đối với sự trưởng thành của xã hội nói chung.
- Biết ơn sâu sắc và kính trọng các thầy giáo, cô giáo.
- Biết ứng xử, lễ phép, chăm ngoan học giỏi để đền đáp công ơn thầy giá, cô giáo.
- GDBĐKH: Giáo dục học sinh: thu gom giấy và các vật dụng không sử dụng để 
hạn chế thải rác vì khi phân hủy sẽ tạo thành khí mê tan (CH4)
II. Nội dung – hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Công lao của các thầy giáo, cô giáo
- Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm thầy trò.
- Những bài hát, câu thơ, câu chuyện cảm động, câu danh ngôn về tình cảm, thầy 
trò và truyền thống tôn sư trọng đạo.
2. Hình thức hoạt động:
- Trao đổi, kể chuyện tâm tình, ca hát, đố vui thông qua hình thức hái hoa dân chủ.
III. Chuẩn bị
1/ Về phương tiện hoạt động:
- Sưu tầm, tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện, bài hát, bài thơ về tình 
cảm thầy trò và về những gương thầy giáo, cô giáo tiêu biểu, những kỉ niệm sâu 
sắc của mình về tình cảm thầy trò.
- Các câu hỏi và đáp án.
2/ Về tổ chức:
- GVCN hội ý với cán bộ lớp, tổ, Đội để thống nhất chương trình và phân công 
từng phần việc cụ thể như:
- Điều khiển chương trình hoạt động.
- Ban giám khảo cuộc thi
- Phổ biến câu hỏi cho lớp
IV. Tiến hành hoạt động.
 Nội dung Người thực hiện
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Hoạt động tập thể:
Cả lớp cùng hát bài: Cả lớp
 MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU 
 Lê Quốc Thắng
 Ôi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu. Có loài 
chim đang hát âm thầm như nói. Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho - GDBĐKH: Giáo dục học sinh: thu gom giấy và các vật dụng GVCN
không sử dụng để hạn chế thải rác vì khi phân hủy sẽ tạo 
thành khí mê tan (CH4),.
- Nhận xét chung về sự chuẩn bị của những bạn HS có trách 
nhiệm; sự điều khiển của đội ngũ tự quản. 
 trình
 Vài lời về xuất xứ ngày 20-11, vai trò của người thầy 
trong sự nghiệp giáo dục, truyền thống “ăn quả nhớ người Lớp trưởng
trồng cây” của dân tộc. Lớp trưởng
 Giới thiệu khách mời
 Giới thiệu chương trình hoạt động, lớp cảm ơn các thầy cô 
giáo; thầy cô giáo tâm sự về nghề dạy học, văn nghệ chào Lớp trưởng
mừng thầy cô, đọc thơ về thầy cô,.
2/ hoạt động 2: thực hiện chương trình
 Đọc lời cảm ơn thầy cô 1 tổ 1 bài.
 Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
 Phát biểu hoặc tâm sự của thầy giáo, cô giáo
 Trình bày lần lượt các tiết mục văn nghệ.
 Cả lớp
 THẦY CÔ MẾN YÊU
 Em mến thầy từ buổi học đầu tiên
 Em mến cô người vui tính hiền hòa
 Lời giảng êm đềm vang trong lớp học
 Như muôn muôn dòng suối ngọt dài triền miên.
 Rồi tháng năm dài bay vút xa
 Kỉ niệm ngày xưa không phai nhòa
 Từng lời thầy cô em hằng nhớ
 Nhớ mãi muôn đời khi đã xa.
 Mai kia em khôn lớn bay đi về nơi phương xa
 Em luôn luôn ghi nhớ công ơn thầy cô yêu thương (la)11
 Em luôn luôn ghi nhớ công ơn thầy cô suốt đời.
V.Kết thúc: Lớp trưởng
 Cảm ơn sự có mặt của khách mời, các thầy cô giáotrong 
buổi lễ và chúc sức khoẻ họ.
 Chúc các bạn HS vui khoẻ, tiếp tục phấn đấu học tập tốt, 
rèn luyện tốt để đền đáp công ơn thầy cô giáo.
 TUẦN 17: 
 BÀI: NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGÀY 22 - 12
I. Mục tiêu: 
- Giới thiệu cho HS về lịch sử ngày 22- 12 để hiểu rõ hơn về tổ chức QĐND Việt 
Nam.
- Giáo dục lòng tự hào, truyền thống dân tộc, kính trọng anh bộ đội, có ý thức học 
tập tốt 
- GDBĐ: Tổ chức nghe nói chuyện về TNMT BĐ.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung: Lịch sử ngày 22 - 12.
 2. Hình thức: Nghe giới thiệu, văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động:
 1. Phương tiện: - Lịch sử, tranh ảnh về quân đội 
 - Những địa chỉ bộ đội nơi biên giới, hải đảo.
 2. Tổ chức: - Các chú bộ đội nói chuyện với HS. 
 - Giao cho các tổ chuẩn bị văn nghệ Hát về anh bộ đội.
IV. Tiến hành hoạt động:
 Nội dung Người thực hiện
1. Khởi động: 10'
 Người điều khiển: Lớp trưởng. Lớp trưởng
 Nội dung hoạt động:
 - Hát tập thể bài hát “Màu áo chú bộ đội”
 - Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình.
2. Hoạt động 1: Nghe giới thiệu truyền thống ngày 22/12
 Người điều khiển: Lớp trưởng Lớp trưởng
Nội dung hoạt động:
- Giới thiệu về ngày lịch sử 22 -12: Giáo viên
Ngày 22 /12 tại một khu rừng ở Bình Nguyên (Cao Bằng) Đội 
Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời.. Lúc đầu đội 
chỉ có 34 người với 34 khẩu súng các loại, dưới sự chỉ huy của 
đồng chí Võ Nguyên Giáp. Hai ngày sau đội đã lập được chiến 
công vang dội, tiêu diệt dược 2 đồn: Nà Ngần và Phay Khắt.
15- 5 - 1945 Đội VNTTGPQ + Cứu quốc quân = Đội Việt 
Nam giải phóng quân.
16 - 8 - 1945 tiến đánh Thái Nguyên mở đầu khởi nghĩa toàn 
quốc.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, quân đội ta 
mang tên là Quân đội nhân dân Việt Nam.Từ đó dến nay, trên TUẦN 18: 
 BÀI: NGHE NÓI CHUYỆN VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN 
 ĐẢO CỦA NƯỚC VIỆT NAM
 - SƠ KẾT KÌ I, VUI VĂN NGHỆ
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS biết và thêm hiểu các bài hát về anh bộ đội, về truyền thống cách mạng 
của quê hương đất nước.Qua đó động viên,phát huy phong trào văn nghệ của lớp.
- Giáo dục lòng tự hào và yêu mến anh bộ đội, truyền thống cách mạng.
- GDBĐ: GD tích hợp môi trường biển, hải đảo cho học sinh.
- GD lòng từ hào biển, hải đảo của nước ta và về quê hương đất nước
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung: Những bài hát bài thơ về anh bộ đội. Nói chuyện về biển đảo.
 2. Hình thức: Biểu diễn văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động:
 1. Phương tiện: 
 - Các tiết mục văn nghệ, kẻ bảng.
 - Giới thiệu chương trình.
 - GV sưu tầm hình ảnh, tài liệuvề biển, hải đảo và các anh hùng với các chiến 
công nổi bật trên biển đảo của nước ta.
 2. Tổ chức:
 - Giao cho đội văn nghệ chuẩn bị 2 tiết mục.
 - Các tổ sưu tầm, tập bài hát.
 - Cử dẫn chương trình, xây dựng chương trình.
IV. Tiến hành hoạt động: 
 Nội dung Người thực hiện
1. Khởi động:10'
 Người điều khiển: Lớp trưởng. Lớp trưởng
 Nội dung hoạt động:
 - Hát tập thể bài hát “:Màu áo chú bộ đội” Cả lớp
 - Giới thiệu chương trình. Lớp trưởng
2.Nói chuyện về biển, hải đảo:
 - Đọc hoặc kể cho học sinh nghe về biển đảo, sau đó cho GVCN- Cả lớp
 học sinh quan sát tranh về biển, hải đảo.
 - Học sinh giới thiệu tranh ảnh về biển, hải đảo của nước ta 
 đã sưu tần được
 - Giáo viên tuyên dương cá nhân, tổ sưu tầm được nhiều
3. Chương trình vui văn nghệ:30'
 Người điều khiển: Lớp phó văn nghệ. Lớp phó và cả TUẦN 19: 
 Bài 2: KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN, PHẤN ĐẤU TRONG HỌC KÌ II
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung, biện pháp, kế hoạch rèn luyện phấn đấu của lớp để đạt được 
kết quả tốt. Có thái độ nghiêm túc, có ý chí quyết tâm phấn đấu tiến bộ.Tích cực 
thực hiện các kỉ năng, các phương pháp học tập và rèn luyện theo kế hoạch của 
lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung: Các chỉ iêu phấn đấu của lớp về học tập, về rèn luyện đạo đức trong 
học kỳ I
- Các biện pháp về kế hoạch cụ thể kế hoạh học kì II.
2. Hình thức hoạt động: Thảo luận thống nhất biện pháp và kế hoạch.
III. Chuẩn bị:
1.Về phương tiện hoạt động:
a. GVCN hướng dẫn lớp trưởng xây dựng một bản kế hoạch phấn đấu, rèn luyện 
của lớp trong học kỳ II với những chỉ tiêu và biện pháp cụ thể.
b. yêu cầu các tổ trưởng bàn bạc trong tổ xác định rõ các mặt còn yếu của tổ về học 
rập, kỷ luật để có hướng khắc phục; các mặt mạnh của tổ để tiếp tục phát huy Từ 
đó mỗi tổ xây dựng một bản kế hoạch phấn đấu, rèn luyện cụ thể của tổ để thực 
hiện được các chỉ tiêu.
2. Về cách thức tổ chức hoạt động:
- GVCN yêu cầu mỗi HS suy nghĩ, tham gia thảo luận xây dựng kế hoạch phấn 
đấu, rèn luyện của lớp trong học kỳ II; cử lớp trưởng điều khiển chung chương 
trình hoạt động; cử lớp phó điều khiển lớp thảo luận; phân công thư ký lớp ghi biên 
bản thảo luận; phân công cán sự văn nghệ chuẩn bị chương trình văn nghệ.
IV. Tiến hành hoạt động:
 Nội dung Người thực 
 hiện
1. Hoạt động 1: Mở đầu Lớp trưởng 
- Hát tập thể bài lớp tự chọn. bắt nhịp cho 
2. Hoạt động 2: xây dựng các chỉ tiêu phấn đấu cả lớp hát
- Lớp trưởng nêu các chỉ tiêu phấn đấu cụ thể các mặt của lớp và 
đề nghị các tổ trưởng nêu các chỉ tiêu phấn đấu của tổ mình Lớp trưởng, 
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. các tổ trưởng
- Phụ trách học tập cho lớp thảo luận một số câu hỏi để bổ sung, Các tổ trưởng
hoàn thiện các chỉ tiêu phấn đấu của lớp.
- Lớp trưởng cho lớp biểu quyết các chỉ tiêu phấn đấu sau khi đã Cả lớp
có thảo luận bổ sung. TUẦN 20: 
 Bài 3: CHÚNG EM CA HÁT MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Phát huy khả năng văn nghệ của lớp; củng cố cho HS niềm tin yêu Đảng, niềm 
tin tự hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc. Từ đó, động viên HS 
phấn khởi, lạc quan, học tập tốt, rèn luyện tốt.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung: Những bài hát, bài thơ, điệu múa ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương 
đất nước, ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
2. Hình thức hoạt động: Thi văn nghệ giữa các tổ.
III. Chuẩn bị:
1. Về phương tiện hoạt động: GVCN yêu cầu các tổ sưu tầm và luyện tập các bài 
hát, bài thơ về ngày tết cổ truyền của dân tộc, về mùa xuân và cảnh đẹp quê 
hương, đất nước.
- BGK xây dựng thang điểm và cách thức chấm.
2. Về cách thức tổ chức hoạt động:
- Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện thi: một đội 4 người+ đội trưởng.
- Cử BGK chấm điểm: có thể chấm điểm từ 0->9. Điểm sẽ được mỗi tiết mục biểu 
diễn.
IV. Tiến hành hoạt động:
 Nội dung Người thực hiện
1. Hoạt động 1: Mở đầu
Hát tập thể bài: Tết đến rồi (nhạc và lời: Trần Tiến). Cả lớp
2. Hoạt động 2: cuộc thi
Người dẫn chương trình nêu câu hỏi. Lớp trưởng
- Từng tổ cử đại diện đọc thơ hoặc đội múa, hát của tổ trình HS các tổ.
diễn bài đã chuẩn bị sẵn.
Thư ký tính điểm. Điểm được ghi công khai trên bảng. 2 bạn lớp cử ra.
Trong cuộc thi: giữa các phần thi có thể ra một vài câu hỏi để 
cho các bạn HS không tham gia giải đáp.
Có quà trực tiếp cho những bạn có câu trả lời đúng trước tiên.
3. Kết thúc:Đánh giá, nhận xét:
Người dẫn chương trình công bố điểm của các đội th và trao 
phần thưởng cho đội có số điểm cao.
Nhận xét kết quả hoạt động. Dăn HS chuẩn bị tiết sau.
 TUẦN 22 
 GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG
 I. Mục tiêu
 - Giúp HS nhận thức được ý nghĩa của ngày thành lập Đảng 3-2 và các truyền 
 thống vẻ vang của Đảng.
 - Biết ơn và tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc từ khi có sự lãnh đạo 
 của Đảng.
 II. Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường.
 III. Tài liệu phương tiện
 - Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi,... liên quan đến chủ đề cuộc thi.
 - Chuông báo giờ của BGK
 - Micro, loa, âmpli, bảng ghi đáp án; bút dạ, máy chiếu, phông vv... (nếu có thì 
 hay)
 IV. Các bước tiến hành.
 Nội dung Người thực hiện
1) Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV: Giới thiệu chủ đề và nội dung giao lưu tìm GV giới thiêu nội dung giao 
hiểu về Đảng. lưu
- Thể lệ:
- Số lượng câu hỏi (15 câu)
- Mỗi lớp cử ra 3-5 HS tham gia giao lưu.
- Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi.... và đáp án. Lưu ý có 
câu hỏi phụ dành cho khán giả.
- Cử BGK là các thầy cô giáo có uy tín.
- Mời các thầy cô giáo làm cố vấn cho từng chủ đề.
- Chọ người dẫn chương trình.
- Phân công trang trí.
- Phân công các tiết mục văn nghệ
- Dự kiến đại biểu mời tham dự.
* Đối với HS: Tích cực chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ 
được phân công.
2) Bước 2: Tổ chức cuộc thi
- Ổn định tổ chức
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Các bạn liên đội trưởng, 
- Thông qua nội dung chương trình, các phần giao lưu phó,....
- Giới thiệu BGK Cùng tất cả đại diện các chi 
- Phổ biến thể lệ cuộc giao lưu. đội
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố,... THÁNG 2: 
 CHỦ ĐIỂM: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
 TUẦN 23: Bài 1: THI VIẾT VẼ CA NGỢI, CÔNG ƠN CỦA ĐẢNG 
 VÀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM
I. Mục tiêu: 
- Cũng cố và khắc sâu công ơn của đảng dối với quê hương đất nước
- Tự hào về đảng, thêm yêu quê hương, đất nước
- Rèn luyện óc tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú. Rèn các kỹ năng viết, 
vẽ
II. Chuẩn bị hoạt động.
1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động 
- Giấy bút, mực vẽ, bút vẽ.
- Sản phẩm sáng tác như: thơ, văn, tiểu phẩm, tranh vẽ.... ca ngợi công ơn của đảng 
và vẻ đẹp quê hương đất nước. Địa điểm trình bày
2. Chuẩn bị về tổ chức: -Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề cuộc thi và quy định:
- Mỗi tổ phải có ít nhất 2 tác phẩm dự thi gồm 1 sáng tác văn, thơ và 1 sáng tác vẽ.
- Cử ban giám khảo, người dẫn chương tình
- Mời giáo viên văn, mĩ thuật, sử làm giám khảo.
II. Tiến hành hoạt động 
 Nội dung Người thực 
 hiện
 1. Hoạt động mở đầu: 
 - Giới thiệu các đội thi. Giới thiệu ban giám khảo
 - Giới thiệu chương trình cuộc thi Lớp trưởng
 2. Hoạt động 1: Thi trưng bày sản phẩm dự thi (bài vẽ).
 - Giám khảo chấm điểm theo các tiêu chí: thời gian, số lượng, 
 tính thẩm mĩ. Lớp trưởng
 - Giám khảo nhận xét, đánh giá kết quả và công khai điểm. HS các tổ
 2. Hoạt động 2: Trình bày tác phẩm dự thi (văn, thơ).
 - Người dẫn chương trình giới thiệu từng tổ trình bày tác phẩm 
 dự thi của tổ mình Lớp trưởng
 - Đại diện các tổ trình bày tác phẩm của mình nói rõ chủ đề tư 
 tưởng, nội dung. Đại diện các tổ
 - Các nhóm, cá nhân đọc bài của mình. Các nhóm, cá 
 - Ban giám khảo chấm điểm theo các tiêu chí nhân
 Hoạt động kết thúc. Ban giám khảo
 - Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi Ban giám khảo
 - Giáo viên chủ nhiệm lên trao phần thưởng cho các Giáo viên chủ TUẦN 24: 
 Lồng ghép vào giờ sinh hoạt GDHS vui xuân an toàn tiết kiệm vì đây là buổi 
 học cuối cùng năm cũ HS sẽ về nghỉ ăn tết Nguyên Đán.
TUẦN 25: 
 BÀI 2: NGÀY XUÂN VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS:
- Hiểu những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, của 
dân tộc ngày xuân, ngày Tết. Tự hào về quê hương, về phong tục truyền thống tốt 
đẹp.
- Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quê hương.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung: Những phong tục, truyền thống văn hóa ngày xuân, ngày Tết của quê 
hương, đất nước qua sách báo, ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa, tranh 
ảnh và qua các truyện kể mà HS được đọc, được nghe.Qua những trải nghiệm 
thực tế mà HS được biết.
2. Hình thức hoạt động: Thi trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm, tìm hiểu giữa 
các tổ.
III. Chuẩn bị:
1. Về phương tiện hoạt động:
a. GVCN hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu: phong tục tết của các dân tộc, các trò chơi 
ngày tết, các lễ hội, câu đố, bài hát, ca dao, tục ngũ, tranh ảnhtrên báo, sách, ti 
vi, đài phát thanh, hỏi những người lớn tuổi Sau đó, phân loại tư liệu sưu tầm 
được để trưng bày, giới thiệu.
GVCN yêu cầu các tổ chuẩn bị: tập hợp tư liệu sưu tầm được, phân loại tư liệu, lựa 
chọn cách trưng bày,chọn 3 nội dung có thể là: 1 phong tục, 1 bài thơ, 1 bài hát 
hoặc 1 bức tranh: 1 trò chơi, 1 lễ hội
b. Dự kiến: Phấn, bảng, giấy màu, kê bàn ghế, phần thưởng
IV. Tiến hành hoạt động:
 Nội dung Người thực 
 hiện
1. Hoạt động 1: Mở đầu Hát tập thể:
 Bài: NIỀM VUI KHI EM CÓ ĐẢNG
 Hôm nay trên những môi cười ngàn hoa nở rộ xôn xao niềm vui. Lớp trưởng bắt 
Đàn chim câu tung bay trên ngọn cờ hồng rực ánh vàng sao. Hân nhịp cho cả lớp 
hoan em đi đến trường có Đảng dẫn đường em bao mơ ước. hát.
Chào tương lai vẫy gọi Đảng đưa ta tới những chân tròi. - Nếu lớp 
 Khăn quàng đỏ trên vai luôn nhắc em năm điều Bác dạy. Đường không thuộc. THÁNG 3: 
TUẦN 26: CHỦ ĐIỂM: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN 
 Bài 1: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8-3
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Hiểu ý nghĩa ngày 8-3
 - Ca hát mừng mẹ, mừng cô là những lời gửi gắm tình cảm, sự biết ơn, lòng kính 
trọng với bà, với mẹ, với cô giáo của các em, là sự tôn trọng và bình đẳng nam nữ 
trong đời sống xã hội.
II. Chuẩn bị hoạt động 
1. Nội dung: 
 - Ý nghĩa ngày 8-3
 - Chúc mừng, tặng hoa các cô giáo và các bạn nữ.
 - Các bài hát, bài thơ, truyện kể về mẹ, về cô giáo.
2. Hình thức hoạt động:
 - Tặng hoa, chúc mừng ngày 8-3.
 - Biểu diễn văn nghệ.
3. Về phương tiện hoạt động:
GVCN:
 - Chuẩn bị một bản tóm tắt ý nghĩa ngày 8-3.
 - Giao cho các học sinh chuẩn bị hoa
 - Yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về ngày 8-3
 - Giúp cán sự văn nghệ xây dựng các câu hỏi vui
 - Yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị các nhạc cụ đơn giản (nếu có)
III. Tiến hành hoạt động 
 Nội dung Người thực hiện
1. Hoạt động 1: Mở đầu
- Hát tập thể bài: BÀN TAY MẸ
 Nhạc: Bùi Đình Thảo
 Lời (Thơ): Tạ Hữu Lên
 Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ chăm chúng con. - Lớp phó văn nghệ 
 "Cơm con ăn tay mẹ nấu, nước con uống taymẹ đun. bắt nhịp cho cả lớp 
 Trời nóng bức gió từ tay mẹ con ngủ ngon. hát và vỗ tay.
 Trời gió rét cũng vòng tay mẹ ủ ấm con.
 Bàn tay mẹ vì chúng con. Từ tay mẹ con lớn khôn”
 CHO CON
 Nhạc: Phạm Trọng Cầu TUẦN 27: 
 Bài 2: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG 
 NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa ngày thành lập đoàn (26 – 3-1931) và những nét lớn về 
truyền thống vẻ vang của Đoàn.
 - Tự hào và tôn trọng tổ chức Đoàn
 - Rèn luyện phong cách đội viên thiếu niên, tích cực trong học tập và sinh hoạt 
tập thể.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
 - Lịch sử ngày thành lập Đoàn
 - Các truyền thống vẻ vang của Đoàn,các gương đoàn viên tiêu biểu
2. Hình thức hoạt động:
 - Nghe nói chuyện
 - Hỏi đáp
 - Văn nghệ
III. Chuẩn bị:
1. Về phương tiện hoạt động:
GVCN yêu cầu báo cáo viên cung cấp cho HS các thông tin về đoàn
 - Ngày, tháng, năm thành lập đoàn
 - Ý nghĩa ngày thành lập đoàn
 - Đoàn đã đổi tên bao nhiêu lần? Tại sao?
 - Cho đến nay đoàn đã qua mấy kỳ đại hội
 - Các phong trào lớn của đoàn từ trước đến nay
 - Những ai là bí thư thứ nhất TƯ đoàn? Hiện nay bí thư thứ nhất TƯ đoàn?
 - Các phong traò của đoàn hiện nay vẫn còn giá trị
 - Một vài gương đoàn viên tiêu biểu
 - Một vài thông tin về đoàn trường ta.
GV yêu cầu cán sự văn nghệ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
2. Về cách thức tổ chức hoạt động:
GVCN: 
 - Mời báo cáo viên nói chuyện về ngày thành lập đoàn
 -Thông báo về kế hoạch và yêu cầu về tiết hoạt động ngoài giờ cho cả lớp 
biết
 - Phân công cán sự điều khiển chương trình hoạt động, điều khiển chương 
trình văn nghệ, trang trí V. Kết thúc:5'
 - Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động - Lớp trưởng
 - GVCN phát biểu ý kiến. - GVCN
 - Hát tập thể không thuộc có thể 
 Tiến lên đoàn viên dùng đĩa hát để học 
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên sinh nghe).
 Đây một mùa xuân trăm hoa hé tưng bừng
 Đây thời niên thiếu hát ca vang lừng
 Khăn quàng đỏ tươi em đeo em mến yêu
 Quyết tâm luyện rèn cho mình càng tiến thêm.
 Khi còn niên thiếu luôn luôn gắng nghe lời
 Mai này khôn lớn tiến lên dựng đời
 Hoà bình tự do tay ta xây đắp nên
 Khắp nơi vang lừng tiếng kèn gọi tiến lên
ĐK: Tiến lên đoàn viên em ước ao bao ngày
 Xứng cháu Bác Hồ dựng xây nước sau này
 Tiến lên đoàn viên theo Đảng tiền phong
 Bước theo lá cờ nhuộm màu đấu tranh
- Người dẫn chương trình nêu lí do, nội dung, hình thức 
hoạt động - Lớp trưởng
- Giới thiệu ban giám khảo - Lớp trưởng
2/Hoạt động 2: Cuộc thi
- Người dẫn chương trình mời các tổ lên bốc thăm, tổ có tín 
hiệu trước sẽ cử đại diện lên bốc thăm trước - Lớp trưởng
- Học sinh lên bốc thăm sẽ nói to mình bốc được phiếu số 
mấy, người dẫn chương trình đọc câu hỏi, học sinh giải đáp - Học sinh
- Ban giám khảo chấm điểm - Ban giám khảo
- Học sinh nào không ứng đáp được hoặc ứng đáp sai sẽ 
không có điểm. Câu trả lời đó sẽ chuyển đổi tổ khác
V. Kết thúc: 5' Người dẫn chương trình:
- Công bố kết quả cuộc thi, biểu dương và phát thưởng - Lớp trưởng
- Nhận xét tinh thần thái độ tham gia cuộc thi của các tổ - GVCN
- Tuyên bố kết thúc hoạt động. 
THÁNG 4: Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2015
TUẦN 30: CHỦ ĐIỂM: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
 Bài 1: THIẾU NHI CÁC NƯỚC LÀ BẠN CỦA CHÚNG TA.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của một thiếu 
nhi một số nước, đặc biệt là trong khu vực.
-Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
-Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường và của địa phương.
II.Chuẩn bị:
1.Về phương tiện hoạt động:
-Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về thiếu nhi một số nước trong khu vực như: Lào, 
Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc
-Một số câu chuyện, điệu múa, bài hát của các nước bạn mà HS biết.
2.Về tổ chức:
 -Hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, bài hát, câu chuyện về thiếu nhi các 
nước qua sách báo, .
-Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Học sinh:
-Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ
III.Tiến hành hoạt động:
 Nội dung Người thực hiện
Hoạt động1: Mở đầu: -Hát tập thể:
 Thiếu nhi thế giới liên hoan - Giáo viên tập 
 Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước cho cả lớp hát.
Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn
Biên giới sâu khôn ngăn mối dây thân tình
Loài giặc kia khôn ngăn tình yêu chứa chan
của đoàn thiếu nhi hằng mong yên vui thái bình
Vàng đen trắng nước da không chia tấm lòng
Cơn chiến chinh khôn ngăn chúng ta trao tình
Cùm hoặc gông khôn ngăn đoàn ta ước mong
một ngày sáng tươi cùng nhau liên hoan thái bình. 
ĐK: Vui liên hoan thiếu nhi thế giới
Ta ca hát vang lên niềm vui
Ca vang lên ca lên tay nắm tay qua biển núi 1.Hoạt động 1: Mở đầu
 Hát tập thể: Anh trăng hoà bình
 Nhạc: Hồ Bắc
 Lời: Mộng Lân - Cả lớp cùng 
Bóng trăng tròn lướt qua ngọn tre hát và vỗ tay.
Trăng lấp lánh ánh vàng xóm quê
Trông trăng thanh sáng ngời em hát cười
Trăng trông em đang múa hát trăng cũng cười
Khắp thôn làng trống chiêng lừng vang
Em múa hát rước đèn dưới trăng
Trăng ơi trăng sáng ngời, soi khắp trời
Cho đêm nay em múa hát vang núi đồi
Đón hoà bình dưới ánh trăng đẹp tươi
Trăng chiếu sáng ánh vàng khắp nơi
Trăng xinh xinh sáng ngời em hát cười
Yêu quê hương đất nước hát vang dưới trời
Hoạt động 2: Trò chơi: Phát phiếu cho 4 tổ dựa vào kết quả sưu 
tầm và hiểu biết để điền vào bảng sau (5 - 7 phút).
- Tổ nào điền đúng, xong trước tổ đó thắng. - Các tổ thi 
 STT Tên nước Tên thủ đô 1 di sản văn hóa đua.
 1 Việt Nam Hà Nội Vịnh Hạ Long
 2 Lào Viêng Chăn Ăng co vát
 3 Cam – Pu Chia Bát tam boong Đền Ăng co
 4 Trung Quốc Bắc Kinh Vạn lí trường 
 thành
IV Kết thúc:
-GVCN nhận xét về ý thức tham gia của học sinh và kết quả thu -GVCN nhận 
được xét
 .......................................................................................................
TUẦN 32: Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2015
 Bài 3: HỘI VUI HỌC TẬP
I.Mục tiêu:-Củng cố và khắc sâu kiến thức bài học, đồng thời mở rộng thêm hiểu 
biết nhằm bổ sung cho bài học trên lớp ; tạo cơ hội để học sinh trao đổi kinh 
nghiệm học tập thiết thực phục vụ cho việc ôn tập và thi cử
-Có hứng thú học tập « Vui mà học, học mà vui »
-Rèn luyện kĩ năng tác phong mạnh dạn trình bày ý kiến trước tập thể thân quý mến nhau luôn thi đua học chăm tiến tới. Quyết kết đoàn 
giữ vững bền. Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan.
 ..............................................................................................
 TUẦN 33: Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2015
 Bài 3: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Có hiểu biết về vẻ đẹp của quê hương, đất nước mình (vẻ đẹp của thiên nhiên, vẻ 
đẹp trong cuộc sống hằng ngày, vẻ đẹp của những công trình văn hoá)
-Tăng thêm tình cảm yêu mến gia đình, làng xóm, phố phường, có thái độ trân 
trọng những giá trị những di sản văn hoá của quê hương đất nước.
-Có thói quen giữ gìn, bảo vệ các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, tích cực tham 
gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường, mừng ngày 30-4
II. Chuẩn bị:
1.Về phương tiện hoạt động:
-Sưu tầm tranh ảnh, các bài thơ, bài hát, các câu chuyện ngắn miêu tả cảnh đẹp quê 
hương đất nước
-Những tư liệu về ngày chiến thắng lịch sử 30-4. có thể là những hìmh ảnh của bộ 
đội tiến đánh ở các mặt trận, là những bài thơ chuyện viết về ngày chiến thắng đó
-Chuẩn bị hình thức trang trí lớp
2.Về tổ chức:
GVCN:
-Phổ biến cho học sinh nội dung hoạt động cần chuẩn bị. Yêu cầu từng tổ sưu tầm: 
tranh ảnh, những câu cao dao, những bài hát, bài thơ, những câu chuyện môtả cảnh 
đẹp quê hương.Giao cho cán bộ lớp phân công nhiệm vụ sưu tầm của từng tổ
-Xây dựng chương trình hoạt động.Thành lập ban giám khảo
III.Tiến hành hoạt động:
 Nội dung Người thực hiện
Hoạt động 1: Mở đầu
Hát tập thể: Chúng em là thế giới ngày mai
 Quốc Hùng
Chúng em là mầm non tương lai là thế giới ngày mai
Hát kết đoàn nào tay trong tay chào ánh dương hạnh phúc - Cả lớp hát và vỗ 
Trái đất dàng tương lai cho em dành sắc biếc chồi non tay.
Nắng mai hồng nụ hoa dâng hương cùng cơm ngon áo lành
Chúng em hát về thế giới ngày mai hoà bình
Chúng em hát vì trái đất ngày mai yên vui
Dưới mái nhà địa cầu, khắp năm châu một màu -Biết kể chuyện diễn cảm,lôi cuốn được người nghe
III.Chuẩn bị:
1/Về phương tiện hoạt động:- Giúp học sinh hoặc gợi ý các em chuẩn bị một số 
câu chuyện, bài hát, bài thơ về Bác Hồ kính yêu
-Gợi ý một vài bài hát về Bác Hồ để trình bày xen kẽ với hoạt động kể chuyện như:
+Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng (Nhạc và lời: Phong Nhã)
+Bác Hồ - Người cho em tất ca (Nhạc: Hoàng Long, Hoàng Lân ; Lời thơ: Phong 
Thu). +Từ Radơlíp đến pắcbó (Nhạc và lời: Phan Long)
+Tấm ảnh Bác Hồ (Nhạc và lời: Mộng Lân)
-Gợi ý để học sinh sưu tầm các bài thơ về Bác 
2.Về tổ chức:-Yêu cầu mỗi học sinh tuỳ theo khả năng của mình chuẩn bị một câu 
chuyện, một bài hát hoặc một bài thơ ca ngợi Bác Hồ kính yêu
-Giao cho cán bộ lớp tập hợp và lựa chọn một số câu chuyện cho cuộc thi, sắp xếp 
thành chương trình thi kể chuyện
-Cán bộ lớp có kế hoạch tổ chức cho các tổ và cá nhân chuẩn bị câu chuyện và tập 
luyện kể chuyện
III.Tiến hành hoạt động:
 Nội dung Người thực hiện
1.Hoạt động 1: Mở đầu
-Hát tập thể:
 Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
 hơn thiếu niên nhi đồng
 Nhạc và lời: Phong Nhã - Cả lớp hát và vỗ 
 tay.
 Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
 Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
 Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
 Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu nhi Việt Nam
 Bác chúng em dáng cao cao người thanh thanh 
 Bác chúng em mắt như sao râu hơi dài
 Bác chúng em nước da nâu vì sương gió
 Bác chúng em thề cương quyết trả thù nhà
 Hồ Chí Minh kính yêu
 Chúng em kính yêu Bác Hồ Chí Minh trọn một đời
 Hồ Chí Minh kính yêu
 Bác đã bao phen bôn ba nước ngoài vì giống nòi
 Bác nay tuy đã già rồi
 Già rồi nhưng vẫn vui tươi Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan
Hoạt động 2: Giáo viên đọc kết quả học tập, rèn luyện cuối - Giáo viên
năm của từng em cho cả lớp nghe.
- Giáo viên tuyên dương những em khá, giỏi và động viên 
những em chưa đạt.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cả lớp vui văn nghệ.
 ......................................................................
THÁNG 1: Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014
 TUẦN 17: CHỦ ĐIỂM: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
 Bài 1: SƠ KẾT HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được kết quả đã đạt được và những tồn tại trong 
học kì I của tập thể lớp và của bản thân mình.
- Từ đó có ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện, phát huy những gì đã làm 
được, khắc phục những tồn tại.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung hoạt động: Sơ kết học kì I.
 2. Hình thức hoạt động: Nghe sơ kết.
III. Chuẩn bị: 1.Phương tiện: Viết báo cáo sơ kết, phân công trang trí.
 2.Tổ chức: Họp lớp, giao công việc cụ thể:
 - Dẫn chương trình, văn nghệ 
IV. Tiến hành hoạt động:
 Nội dung Người thực hiện
1. Khởi động: 5'
Người điều khiển: Lớp phó văn nghệ. Lớp phó văn 
- Hát tập thể. nghệ.
- Giới thiệu chương trình: + Sơ kết học kì I
 + Kế hoạch hoạt động học kì II. Giáo viên chủ 
 + Kế hoạch hoạt động của tuần 19. nhiệm.
2. Sơ kết học kì I:15'
Người điều khiển: Giáo viên chủ nhiệm.
 Nội dung hoạt động: Giáo viên chủ 
a. Về học lực: 70% khá giỏi. nhiệm.
b. Về hạnh kiểm: 100% (Thực hiện đây đủ).
3. Phương hướng học kì II:15'
Người điều khiển: Giáo viên chủ nhiệm. Cô giáo cho bài giảng yêu xóm làng thiết tha
 Cùng nhau vượt đường xa xôi
 Là chiếc khăn quàng thắm tươi
 Cho em tất cả
 Người mang cho em cuộc đời mới tươi sáng đầy ước mơ
 Cho em tất cả là Bác Hồ Chí Minh
-Người điều khiển chương trình tuyên bố lí do ngắn gọn, giới - Lớp trưởng
thiệu chương trình hoạt động.
2.Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ
-Người điều khiển phổ biến cách thức tiến hành hái hoa như Lần lượt mỗi 
sau: Mỗi bạn sẽ hái một bông hoa tuỳ chọn, đọc to cho cả lớp bạn sẽ hái một 
biết câu hỏi trong bông hoa đó và trả lời. Nếu không trả lời bông hoa tuỳ 
được thì sẽ mời người khác giúp. Điểm số sẽ được tính cho chọn.
người này. + Nội dung: 
-Trước hết người điều khiển mời một đại diện Ban chỉ huy Đội Em đọc thuộc 
lên hái hoa đầu tiên 5 điểu Bác dạy
-Sau đó lần lượt từng tổ học sinh cử đại diện lên hái hoa Hoặc em thấy 
- Giáo viên cho điểm từng người một trong lớp 
-Cuộc vui tiếp tục diễn ra trong thời gian đã được ấn định những ai thực 
-Kết thúc hái hoa, công bố điểm số cho từng tổ và cá nhân. hiện tốt nhất 5 
Phần thưởng sẽ được trao cho tổ hoặc cá nhân có số điểm cao điều Bác 
nhất dạy,.vv.
3.Hoạt động 3: Vui văn nghệ
-Cán sự văn nghệ điều khiển chương trình văn nghệ đã được - Giáo viên
sắp xếp
-Các học sinh lần lượt lên trình bày khi được giới thiệu
 -Các học sinh 
 lần lượt lên 
 trình bày

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_3_chuong_trinh_hoc_k.doc