Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 1 - Tuần 1 đến 31

doc 49 Trang Bình Hà 43
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 1 - Tuần 1 đến 31", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 1 - Tuần 1 đến 31

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 1 - Tuần 1 đến 31
 chào hỏi lễ phép khi gặp các thầy cơ giáo nghe.
đồng thời nhớ sử dụng tên gọi để nĩi 
chuyện khi cùng học, cùng chơi.
* HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP.
1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyện cần; Vệ sinh thân thể; Giữ gìn trật tự; Bảo quản đồ dùng học tập; Trang 
phục đến trường,...
*Lớp trưởng đánh giá chung
2/ Kế hoạch tuần tới.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Bổ sung đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Nhận đồ thể dục.
 TUẦN 2
 CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU
 BÀI: TÌM HIỂU VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ NỘI QUY TRƯỜNG HỌC
I/ Mục tiêu hoạt động:
 - Học sinh được tham quan và nghe giới thiệu về các phịng học, phịng hội họp, 
 phịng làm việc, phịng truyền thơng của nhà trường.
 - Học sinh hiểu và thực hiện tốt những điều cơ bản trong nội quy của nhà 
 trường.
II/ Tài liệu - phương tiện:
 - Bảng nội quy của nhà trường 
III/ Các bước tiến hành.
 2 - Hs được vui vẻ tham gia rước đèn Trung thu ở lớp, ở trường, ở nhà
II. Tài liệu và phương tiện: Các loại đèn ơng sao, đền lồng, mặt nạ.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Bước 1: Chuẩn bị:
 Theo truyền thống, hàng năm cứ vào ngày - HS Lắng nghe
rằm tháng 8 âm lịch là ngày Tết trung thu. 
Tết trung thu là ngày hội tưng bừng của trẻ 
em. Người lớn làm hoặc mua cho trẻ em 
đèn ơng sao, đèn lồng, mặt nạ để rước 
đèn dưới trăng.
- Gv hướng dẫn hs cách rước đèn và bày cỗ 
đêm Trung thu.
- Gv tập cho hs học thuộc bài hát Đêm trung 
thu.
Bước 2: Vui Trung thu:
- GV hs tập hợp xếp thành hàng đơi. Gv hd - HS tập hát từng câu, đoạn, bài
hs rước đèn đi vịng quanh khu lớp học cùng 
với các bạn hs trong lớp và tồn trường
- Cả lớp cùng chiêm ngưỡng mâm cỗ Trung 
thu và vỗ tay hát vang bài Đêm Trung thu.
 - HS thực hành xếp hàng và tập đi 
 rước đèn trong lớp và trong khuơn 
 viên trường học.
- Gv hướng dẫn hs cùng phá cỗ trong lớp 
* HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP.
1. Nhận xét đánh giá thời gian qua:
+ S¬ kÕt tuÇn: Tuần qua, các bạn đã tiến hành học nhĩm nhưng chưa cĩ hiệu quả, 
cịn tình trạng khơng làm bài ở nhà và học bài cũ.
+ Các bạn Tuấn Anh, Mai Hồng, Thọ Quốc, Thọ Khánh đọc cịn chậm.
2. Kế hoạt thời gian tới:
- Tăng cường cơng tác kiểm tra bài cũ, đẩy mạnh hình thức học nhĩm.
- Phát huy những mặt mạnh khắc phục những mặt cịn tồn tại.
 4 người tham gia giao thơng; yêu cầu hs - HS quan sát về những hành động lần 
Quan sát bức ảnh và cho biết hành động 
 lượt thảo luận nhận xét từng bức ảnh
của người trong ảnh sẽ gây nguy hiểm gì 
khi tham gia giao thơng?
- Gv kết luận về sự nguy hiểm của các 
hành động vi phạm luật giao thơng cho 
bản thân và cho người khác
Bước 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv khen ngợi buổi tìm hiểu về an tồn 
giao thơng diễn ra sơi nổi, vui vẻ, đạt kết 
quả tốt.
- Nhắc nhở hs thực hiện tốt 
- Tuyên truyền những người thân tránh 
các hành động gây nguy hiểm
* HOẠT ĐỘNGII: SINH HOẠT LỚP.
1. Nhận xét đánh giá thời gian qua:
 - Đi học đày đủ, đúng giờ
 - Đồng phục đúng quy định,trong giờ học nghiêm túc nhưng bên cạnh đĩ cịn một 
số em cịn nĩi chuyện làm việc riêng. Quang,Anh Vũ..
2. Kế hoạt thời gian tới:
- Phát huy những mặt mạnh khắc phục những mặt cịn tồn tại.
- Chuẩn bị khai giảng năm học mới.
Triển khai học nhĩm “đơi bạn cùng tiến”.
- Chuẩn bị văn nghệ chào mừng ngày khai giảng
 TUẦN 5
 CHỦ ĐIỂM: VỊNG TAY BÈ BẠN
 BÀI: NGHE KỂ CHUYỆN: “BONG BĨNG CẦU VỒNG”
* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mục tiêu hoạt động:
 - Hs hiểu: biết giúp đỡ bạn bè khi bạn gặp khĩ khăn, mình sẽ cĩ thêm những bạn tốt.
 6 - Mua tăm đng hé người mù.
- Phát huy những mặt mạnh khắc phục những mặt cịn tồn tại.
 TUẦN 6
 CHỦ ĐIỂM: VỊNG TAY BÈ BẠN
 BÀI: KỂ VỀ NGƯỜI BẠN MỚI QUEN.
* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mục tiêu hoạt động:
 - Hs biết kể về người bạn mới trong lớp.
 - Giáo dục hs biết quan tâm đến bạn bè.
II. Tài liệu và phương tiện: Ảnh gia đình (nếu cĩ)
Bước 1: Chuẩn bị: - Đại diện mỗi tổ 2 bạn sau đĩ lần lượt 
 từng cặp lên kể.
 - GV chọn HS kể cho các bạn nghe 
 về người bạn mới trong lớp, ví dụ: - HS Lắng nghe sau đĩ lần lượt từng đơi 
 một đứng lên trước lớp kể. Bạn thứ nhất 
 - Bạn tên là gì? kể về bạn thứ hai. Bạn thứ hai đáp lời 
 cảm ơn và giới thiệu về bạn thứ nhất. Bạn 
 Bạn cĩ năng khiếu sở thích, thĩi quen 
 thứ nhất lại đáp lời cảm ơn.
gì? Bạn cĩ chăm học khơng? Bạn cĩ 
điểm tốt gì mà em muốn học theo? Bạn - HS mang hình ảnh gđ mình GT cho bạn 
cư xử với bạn bè trong lớp như thế nào? mới biết
Gia đình bạn sống ở đâu?
 - HS đại diện lên hát cho tổ của mình.
- Bạn nào cĩ ảnh về gia đình mình, hãy 
giới thiệu cho bạn biết?
- Mỗi tổ tập từ 1-2 tiết mục văn nghệ.
Bước 2: HS Kể chuyện
- GV HD HS cách kể
Bước 3: Nhận xét, đánh giá:
 - Gv kết luận: Qua buổi. các em cĩ 
thêm nhiều
 thơng tin về các bạn trong lớp.
 - Kết thúc: Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta 
 8 mấy, kết mấy?”. Quản trị hơ: “Kết đơi, 
kết đơi”Hs phải nhanh chĩng tìm bạn 
để nắm tay nhau thành nhĩm cĩ số người 
phù hợp với lệnh của quản trị.. Bạn nào 
khơng tìm được nhĩm hoặc tìm chậm, 
bạn đĩ phải nhảy lị 
Bước 2: HS chơi trị chơi
- GV HD HS chơi thử, chơi thật.
Bước 3: Thảo luận:
- Gv cho hs thảo luận theo các câu hỏi:
? Để giành thắng lợi trong trị chơi, các 
em phải làm gì? - HS chơi thử, chơi thật 5-7 em
? Qua trị chơi, em cĩ thể rút ra điều gì?
Bước 4: Nhận xét, đánh giá: - HS xung phong trả lời câu hỏi GV nêu
- Gv khen ngợi những em cĩ phản xạ 
nhanh, luơn kết được bạn theo các nhĩm.
 - Lớp hát đồng ca một bài
* HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP.
1. Nhận xét đánh giá thời gian qua:
 * Sơ kết tuần:
 - Mặc dù giờ ra vào lớp đã được điều chỉnh nhưng các bạn vẫn đi học đuúng giờ.
 - Lớp đã duy trì được nề nếp, xếp hàng, TDGG, múa hát tập thể, sinh hoạt 15 phút 
đầu giờ đã ngày càng tiến bộ.
2. Kế hoạch thời gian tới:
- Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt dâng mẹ và cơ.
- Chăm sĩc bồn hoa của lớp.
- Phát huy những mặt mạnh khắc phục những mặt cịn tồn tại
 TUẦN 8
 CHỦ ĐIỂM: VỊNG TAY BÈ BẠN 
 BÀI: TRỊ CHƠI: SĨNG BIỂN
* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ
 10 - Lớp đã duy trỡ được nề nếp, phấn đấu vươn lên đạt tuần học tốt; nề nếp xếp hàng, 
TDGG, múa hát tập thể, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đã ngày càng tiến bộ.
2. Kế hoạch thời gian tới:
- Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt dâng mẹ và cơ.
- Chăm sĩc bồn hoa của lớp.
- Ơn tập chuẩn bị cho kì thi giữa học kì I
 TUẦN 9 
 CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CƠ GIÁO 
 BÀI: THẦY GIÁO, CƠ GIÁO CỦA EM
* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ 
I. Mục tiêu hoạt động:
 - Hs biết kính trọng, biết ơn, yêu quí các thầy giáo, cơ giáo.
 - Tạo khơng khí hồ hởi học tập, rèn luyện trong lớp học.
 - Bước đầu hình thành cho hs kĩ năng tự tin, kĩ năng hợp tác trong hoạt 
 động.
II. Tài liệu, phương tiện: Các bài hát, hoa và quà tặng
III. Các hoạt động chủ yếu:
Bước 1: Chuẩn bị: 
- Thành lập ban tổ chức, bao gồm: Gv 
chủ nhiệm các lớp, đại diện nhà trường, 
tổng phụ trách Đội. - HS lắng nghe
- Gv chủ nhiệm phổ biến kế hoạch trước 
1- 2 tuần
- Hd hs xây dựng chương trình và tập 
luyện các tiết mục văn nghệ
- Dự kiến khách mời
Bước 2: Tiến hành-
 12 I. Mục tiêu hoạt động:
 - Hs biết kính trọng, biết ơn, yêu quí các thầy giáo, cơ giáo.
 - Tạo khơng khí hồ hởi học tập, rèn luyện trong lớp học.
 - Bước đầu hình thành cho hs kĩ năng tự tin, kĩ năng hợp tác trong hoạt động.
II. Tài liệu, phương tiện: Các bài hát, hoa và quà tặng
III. Các hoạt động chủ yếu:
Bước 1: Chuẩn bị: 
- Thành lập ban tổ chức, bao gồm: Gv 
chủ nhiệm các lớp, đại diện nhà trường, 
tổng phụ trách Đội. Lắng nghe
- Gv chủ nhiệm phổ biến kế hoạch trước 
1-2 tuần
 - Hd hs xây dựng chương trình và tập 
luyện các tiết mục văn nghệ
- Dự kiến khách mời
Bước 2: Tiến hành
 Chương trình buổi liên hoan văn nghệ cĩ 
thể tiến hành như sau: 
- Tuyên bố lí do, giới thiệu khách mời Lắng nghe
- Trưởng ban tổ chức khai mạc biểu 
 diễn
- Đại diện hs lên tặng hoa và chúc 
 mừng các thầy cơ giáo
- Đại diện các thầy cơ giáo lên phát 
 biểu
 Trình diễn
- Các tiết mục văn nghệ được trình 
 diễn theo kế hoạch
- Kết thúc chương trình, lớp trưởng 
 thay mặt lên cám ơn các thầy cơ giáo.
Bước 3: Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét chung buổi biểu diễn văn 
 Lắng nghe
nghệ.
 14 Bước 1: Chuẩn bị: 
- Gv thơng báo cho học sinh trong lớp kế 
hoạch tổ chức hội thi.
 Lắng nghe
- Họp ban cán sự phân cơng nhiệm vụ.
- Gv chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, câu đố vui 
cùng đáp án.
Bước 2: Tiến hành hội vui học tập
- Kê bàn học theo hình chữ U.
- Văn nghệ mở màn hội thi.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thơng 
báo chương trình của hội thi. Mời 2 đội thi 
ngồi vào vị trí của mình.
 Lắng nghe
- Thực hiện các phần thi: 
- Phần thi kiến thức được tổ chức dưới hình 
thức “ Rung chuơng vàng”
- Giáo viên lần lượt nêu câu hỏi
- Học sinh suy nghĩ và ghi kết quả vào bảng 
con. Học sinh nào trả lời sai bị mời ra ngồi 
làm cổ động viên. Thi 
- Phần thi đố vui: Đội nào rung chuơng trước 
đội đĩ cĩ quyền trả lời.
- Phần thi xử lí tình huống
Bước 3: Nhận xét, đánh giá:
- Cơng bố kết quả hội thi.
 Lắng nghe
- Giáo viên trao phần thưởng
- Hát tập thể một bài
* HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP.
1. Nhận xét đánh giá thời gian qua:
- Kiểm tra giữa kì đạt kết quả khả quan, bên cạnh đĩ các bạn Tuấn Anh, Mai Hồng 
đạt diểm kém cần cố gắng hơn nữa.
- Đa số các em đi học đúng giờ, đồng phục đúng quy định.
 16 - Khi cĩ lệnh, các nhĩm thuộc nhĩm “Bỏ rác” 
phải nhanh chĩng bỏ rác vào thùng, cĩ nghĩa 
là vật cho bạn ở nhĩm kia. Mỗi hs ở nhĩm 
“Thùng rác” sẽ chỉ cầm 3 vật trên tay.
 Lắng nghe
+ Hết thời gian qui định, em nào thuộc nhĩm 
“Bỏ rác” cịn cầm rác trên tay hoặc vứt rác ra 
ngồi là phạm lỗi. Thùng rác nào chứa thừa 
rác cũng phạm lỗi. Nhĩm nào nhiều người 
phạm lỗi hơn sẽ bị thua.
Bước 2: Tiến hành chơi
Chơi thử.
Chơi thật
Bước 3: Đánh giá và trao giải:
- Cơng bố kết quả.
- Giáo viên trao phần thưởng Chơi 
Bước 4: Thảo luận
Tổ chức cho học sinh thảo luận theo các câu 
hỏi sau:
- Nội dung trị chơi nhắc nhở chúng ta điều 
gì?
- Vứt rác bừa bãi dẫn đến hậu quả gì?
- Chúng ta cần làm gì để hạn chế, loại trừ tình 
trạng vứt rác bừa bãi ở trường lớp và nơi cơng 
cộng
 Thảo luận
* Gv kết luận:
 Bỏ rác đúng nơi qui định gĩp phần giữ vệ 
sinh chung, giữ cho mơi trường thêm sạch 
đẹp, giảm được các dịch bệnh, giữ sức khỏe 
cho mọi người Nghe
* HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP.
1. Nhận xét đánh giá thời gian qua:
- Đa số các em đi học đúng giờ, đồng phục đúng quy định.
 18 Bước 1: Chuẩn bị: 
- Gv thơng báo cho hs về nội dung hình thức 
của hoạt động.
 Lắng nghe
- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu, sưu tấm tư liệu
Bước 2: Giới thiệu
- Đội văn nghệ biểu diễn tiết mục văn nghệ 
hướng vào chủ đề, như bài Kim Đồng.
- Giáo viên đưa ra câu hỏi gợi mở
+ Bài hát vừa rồi nĩi đến nhân vật anh hùng 
nào?
 + Em biết gì về nhân vật anh hùng đĩ?
Bước 3: Kể chuyện:
 Lắng nghe
- Giáo viên kể cho học sinh nghe một số câu 
chuyện về cuộc đời và những chiến cơng của 
các anh hung trẻ tuổi như Kim Đồng, Vừ A 
Dính
 Sau mỗi câu chuyện gv hỏi:
 - Câu chuyện kể về ai?
 - Chiến cơng nổi bật của anh hùng trẻ tuổi 
 đĩ là gì?
 - Người anh hùng đĩ đã hi sinh trong hồn 
 cảnh nào?
 - Em học được đức tính gì ở người anh 
 hùng đĩ? Trả lời
 Học sinh thảo luận
 Giáo viên kết luận
Bước 4: Tổng kết- Đánh giá Thảo luận
 - Gv nhận xét ý thức, thái độ học tập của 
 học sinh.
 - Tuyên dương cá nhân, nhĩm thảo luận 
 tích cực
 - Dặn dị tiết sau
 20 - Kính trọng, tự hào và biết ơn anh bộ đội.
II. Tài liệu.
 - Sưu tầm các bài hát, bài thơ về anh bộ đội.
III. Các bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
+ Gv thơng báo trước cho HS về nội dung, hình Hs nghe
thức của hoạt động.
 + Hướng dẫn HS tự tìm hiểu, sưu tầm các bài 
hát, bài thơ về anh bộ đội. Hs thực hiện
Bước 2: Khởi động. 
 - Đội văn nghệ của lớp biểu diễn 1 tiết mục 
văn nghệ.
Bước 3: Biểu diễn văn nghệ.
 Các đội tiến hành biểu diễn văn nghệ, múa hát, 
đọc thơ, kể truyện về anh bộ đội.
Bước 4: Tổng kết, đánh giá
 GV nhận xét đánh giá thái độ và sự chuẩn bị 
của lớp, cá nhân, tổ chức trao phần thưởng cho Hs nghe
các cá nhân, tổ cĩ phần biểu diễn xuất sắc.
 Dặn dị nội dung cần chuẩn bị cho buổi học 
sau.
HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP.
1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
+ Nề nếp đi học chuyên cần, đồng phục đúng quy định.
+ Vệ sinh thân thể, lớp học sạch sẽ.
+ Giữ gìn trật tự trong giờ học con kém.
2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
 Phân cơng các tổ làm việc:
 22 - Giới thiệu cho học sinh: Mỗi người VN sinh ra vào Lắng nghe
năm nào..
Bước 2: Tiến hành chơi:
1. Giáo viên hd cách chơi: Hs cĩ thể xếp thành 1 vịng 
trịn hoặc đứng theo hàng. Nêu luật chơi: người chơi 
phải thực hiện đúng thao tác, nếu sai phải nhảy lị cị 
 Lắng nghe
quanh các bạn.
2. Học sinh chơi: 
- Quản trị: Năm Tí tuổi con gì?
 Cả lớp: Con chuột ( Và kêu chít chít)
- Tương tự như vậy: .
 Mão: mồm kêu meo meo
Thìn: tồn thân uốn lượn
 Chơi 
Tị: Một cánh tay uốn lượn như con rắn bị Ngọ: nhảy 
như ngựa phi
Mùi: kêu be..be...........
................................................................
Bước 3: Nhận xét - Đánh giá Nghe 
- Gv nhận xét ý thức, thái độ học tập của h.sinh.
- Khen ngợi cả lớp thơng minh
- Về nhà các em đố tên các con vật để người thân trả 
lời
HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP. 10’
1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyên cần
+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự
+ Lễ phép
+ Bảo quản đồ dùng học tập
 24 Giáo viên giới thiệu một số hoạt động của Tết 
Nguyên đán: 
- Mọi người đi sắm Tết, chúc Tết.
 HS theo dõi lắng nghe.
- Hoa đào, hoa mai là hoa truyền thống tượng 
trưng cho ngày tết.
- Khơng khí Tết tưng bừng, náo nhiệt
 Bước 3: Nĩi lời chúc mừng năm mới
- GV hd cả lớp hoạt động theo nhĩm đơi sắm 
vai chúc Tết người thân, bạn bè, thầy cơ giáo.
- Các nhĩm HS lên sắm vai chúc Tết trước lớp. HS sắm vai nĩi lời chúc tết.
Các nhĩm sắm vai theo nhiều đối tượng khác 
nhau, ví dụ: cháu chúc Tết ơng bà, con chúc 
Tết cha mẹ, bạn bè chúc Tết nhau
Bước 4: Nhận xét – Đánh giá:
GV khen ngợi hs cĩ những lời chúc thể hiện sự 
lễ phép, quan tâm
HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP.
1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyên cần
+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự
+ Lễ phép
+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...
2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
Ơn tập tơt chuẩn bị thi cuối học kì 1
 26 • Gv hd hs xé cành, lá:
 • Dán cành hoa: Gv hd hs cách bơi hồ 
 khơng qua ướt, dễ rách giấy. 
Bước 4: Nhận xét – Đánh giá: 
 Lắng nghe
- Chọn những bài làm đẹp, cho hs quan sát. - 
Gv khen ngợi tinh thần làm việc say sưa của 
cả lớp
HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP.
1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
+ Nề nếp đi học chuyên cần, đồng phục đúng quy định.
+ Vệ sinh thân thể, lớp học sạch sẽ.
+ Giữ gìn trật tự trong giờ học con kém.
2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
 Phân cơng các tổ làm việc:
 TUẦN 19
 SINH HOẠT TẬP THỂ
HOẠT ĐỘNG I: 25’ Tiểu phẩm “Cây lộc”
I. Mục tiêu hoạt động:
- Học sinh hiểu: Hái lộc vào đêm giao thừa là một phong tục cĩ từ lâu đời của người 
Việt Nam. Họ hái chồi non, cành non để cầu may mắn cho một năm.
- Học sinh biết: Ngày nay, để bảo vệ mơi trường, bảo vệ cây cối, nhiều người khơng 
hái lộc cây, họ mua cây đem về làm cây lộc.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 28 1. Cây lộc là loại cây dùng để làm gì?
 2. Bạn thảo nĩi với ơng “Cây cũng biết đau” vì bạn 
 đã nghĩ như thế nào?
 3. Bà bạn Thảo chọn cây gì làm “Cây lộc”?
 4. Chúng ta cĩ đồng tình với bà bạn Thảo, mua cây 
 mía thay cho bẻ cành lộc khơng? Đĩng tiểu phẩm
Bước 3: Trị chơi: “ Trồng cây”
Bước 4: Nhận xét, đánh giá:. Thảo luận
 Hỏi: Trả lời
- Qua trị chơi Trồng cây em cĩ suy nghĩ gì?
- Trồng được 1 cây từ lúc gieo hạt đến khi Chơi
 trưởng thành cĩ phải dễ dàng khơng?
 Giáo viên kết luận.
 Trả lời
HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP
1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyên cần
+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự
+ Lễ phép
+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...
2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
 30 Bước 2: Khởi động:
 Đội văn nghệ biểu diễn
Bước 3: Kể chuyện:
- Gv kể cho hs nghe những câu chuyện nĩi lên Biểu diễn
 truyền thống tiêu biểu của quê hương, thơn xĩm
- Sau mỗi câu chuyện, gv yêu cầu hs thảo luận theo 
 các câu hỏi sau:
 + Truyền thống nào của quê hương được nhắc đến ở
 câu chuyện trên.
 + Để giữ gìn và phát huy truyền thống đĩ của quê
 hương, em sẽ làm gì?
- Học sinh thảo luận theo nhĩm 4 
- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét
- Giáo viên kết luận
Bước 4: Tổng kết, đánh giá:.
Gv nhận xét ý thức, thái độ tham gia hoạt động của hs. Lắng nghe
Tuyên dương những cá nhân, nhĩm thảo luận tích cực.
- Dặn dị cho buổi sau Lắng nghe
HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP: 
1. Nhận xét đánh giá thời gian qua:
- Đa số các em đi học đúng giờ, đồng phục đúng quy định.
- Vệ sinh trường lớp đảm bảo.
- Nề nếp học tập cĩ tiến bộ hơn.
2. Kế hoạch thời gian tới:
- Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt
- Chăm sĩc bồn hoa của lớp
 32 - Gv nhận xét, đánh giá Bình chọn
- Tuyên dương những cá nhân, tổ, nhĩm cĩ 
 phần biểu diễn xuất sắc
- Dặn dị: chuẩn bị cho tiết sau
HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HỌT LỚP.
1. Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
 + Chuyên cần, vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học...
+ Hát múa tập thể, trị chơi dân gian
+ Học tập: đồ dùng học tập, sách vở,... phát biểu xây dựng bài...
+ Lễ phép với người lớn, hồ nhã với bạn bè, tinh thần tự học, giúp đỡ bạn,...
2. Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch tuần 22:
- Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập
- Chuẩn bị chu đáo sách vở, ĐDHT trước khi đến lớp...
- Đẩy mạnh việc giải tốn qua mạng Internet 
Phân cơng trực nhật:
3. Dặn sinh hoạt lần sau.
- Yêu cầu cả lớp nghiêm túc thực hiện
 TUẦN 22
 SINH HOẠT TẬP THỂ
HOẠT ĐỘNG I: 25’ VẼ VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC.
I. Mục tiêu:
- Hs vẽ được bức tranh về quê hương đất nước, tơ màu hợp lí vào bức tranh.
- Thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước.
- Yêu thích vẽ tranh
II. Chuẩn bị: 
- Giấy A4, màu sáp, bút chì
 34 SINH HOẠT TẬP THỂ
HOẠT ĐỘNG I: 25’: Chơi trị chơi dân gian
I. Mục tiêu 
- Học sinh biết lựa chon, sưu tầm một số trị chơi dân gian phù hợp với lứa 
 tuổi nhi đồng.
- Biết chơi một số trị chơi dân gian.
- Yêu thích và thường xuyên tổ chức các trị chơi dân gian trong các dịp lễ tết, các 
giờ ngoại khĩa, giờ ra chơi
II. Quy mơ hoạt động: 
 Tổ chức theo quy mơ lớp 
III. Cách tiến hành:
 Bước 1: Chuẩn bị * Đối với học sinh: 
 * Đối với giáo viên:
 - Hd hs sưu tầm các trị chơi dân gian dành cho - Tự sưu tầm một số trị chơi 
thiếu nhi qua sách báo, người thân dân gian theo sự hd của gv.
- Nắm được luật chơi và cách chơi một số trị chơi 
dân gian đơn giản.
- Chuẩn bị một số phần thưởng nhỏ.
- Hd hs thuộc một số bài thơ, đồng dao liên quan 
đến trị chơi.
 Bước 2: Khởi động
- Gv tổ chức cho hs chơi một số trị chơi dân gian 
 HS Theo dõi
đơn giản như: “Oản tù tì” hay “Lộn cầu vồng” 
 - Gv hỏi:
 + Trị chơi vừa rồi cĩ tên là gì?
 + Đã bạn nào từng tham gia chơi chưa?
 + Trị chơi cĩ khĩ khơng?
 - Gv dẫn vào nội dung của buổi sinh hoạt “Chơi trị Hs trả lời câu hỏi.
chơi dân gian”
 Bước 3: Chơi trị chơi dân gian
 36 I. Mục tiêu hoạt động:
 - Học sinh hiểu được tấm lịng yêu thương và sự quan tâm, chăm sĩc mà mẹ đã 
dành cho em.
II. Quy mơ hoạt động: 
 Tổ chức theo quy mơ nhĩm hoặc qui mơ lớp 
III. Cách tiến hành:
 Bước 1: Chuẩn bị Cả lớp đứng thành một vịng trịn, 
 người điều khiển trị chơi đứng ở giữa 
Gv phổ biến tên trị chơi và cách chơi: vịng trịn.
+ Tên trị chơi “ Bàn tay kì diệu”. - Tất cả phải xịe bàn tay giơ ra phía 
 trước.
+ Cách chơi: 
 - Tất cả phải vịng 2 cánh tay ra phía 
 - Người điều khiển hơ: Bàn tay mẹ 
 trước và đung đưa như đang bế ru con.
 - Người điều khiển hơ: Bồng con hát ru 
 - Tất cả phải xịe 2 bàn tay.
 - Người điều khiển hơ: Bàn tay mẹ 
 - Tất cả phải úp 2 lịng bàn tay vào 
 - Người điều khiển hơ: Chăm chút con nhau, áp lên má bên trái và nghiêng 
từng ngày đầu sang trái.mẹ 
 - Người điều khiển hơ: Bàn tay - Tất cả phải xịe 2 bàn tay.
 - Người điều khiển hơ: Sưởi ấm con - Đặt chéo 2 tay lên ngực và khẽ lắc lư 
ngày đơng người.
 - Người điều khiển hơ: Bàn tay mẹ - Tất cả xịe 2 bàn tay.
 - Người điều khiển hơ: Là giĩ mát đêm - Làm động tác như đang cầm 
hè 
 quạt phe phẩy.
 - Người điều khiển hơ: Bàn tay mẹ 
 - Tất cả xịe 2 bàn tay.
 - Người điều khiển hơ: Là bàn tay kì 
 - Tất cả giơ cao 2 cánh tay lên trên 
diệu 
 đầu, xoay cổ tay và hơ to “Bàn tay kì 
 diệu”. 
Bước 2: Tổ chức cho hs chơi thử HS chơi nháp.
 Bước 3: Tổ chức cho hs chơi thật
 Bước 4: Thảo luận lớp
 * Sau khi chơi, cho hs thảo luận các câu 
hỏi sau:
 38 Tổ chức theo qui mơ lớp 
III. Cách tiến hành:
 Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1-2 tuần, gv phổ biến kế hoạch hoạt - Hs luyện tập các tiết mục văn 
động và yêu cầu hs chuẩn bị hoa và các tiết nghệ
mục văn nghệ để chào mừng ngày hội của mẹ. 
- Gv hướng dẫn viết giấy mời.
Bước 2: Ngày hội “ Quà 8-3 tặng mẹ” - Hs viết và gửi giấy mời các bà 
 mẹ đén dự buổi lễ. 
* Lớp học được trang hồng lộng lẫy
* Chương trình như sau:
 - Gv và hs ra đĩn và đưa các bà mẹ vào chỗ 
ngồi - Một hs thay mặt cả lớp đọc lời 
 chúc mừng các mẹ nhân dịp 8 – 3 
- Mở đầu, cả lớp hát bài “Ba ngọn nến lung và hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để 
linh” để chào mừng các mẹ. xứng đáng với cơng lao nuơi dạy 
 của các mẹ.
- Gv tuyên bố lí do và giới thiệu các bà mẹ 
đến dự.
- Chương trình văn nghệ chào mừng các bà 
mẹ.
 - Một bà mẹ phát biểu cảm ơn tình cảm của 
các con và dặn dị các con. - Cả lớp lên tặng hoa các bà mẹ.
- Gv cảm ơn cơng lao của các mẹ, chúc các 
mẹ mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt trong 
cơng việc; đồng thời nhắc nhở hs hãy học tập 
tốt, rèn luyện tốt, chăm ngoan, học giỏi để đền 
đáp cơng ơn của mẹ.
- Ngày hội kết thúc trong tiếng hát tập thể của 
cả lớp.
HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP.
1. Nhận xét đánh giá thời gian qua:
- Đa số các em đi học đúng giờ, đồng phục đúng quy định.
- Vệ sinh trường lớp đảm bảo.
- Nề nếp học tập cĩ tiến bộ hơn.
2. Kế hoạt thời gian tới:
 40 kể một vài việc em đã làm?
- Giáo viên kết luận: Trong ba bạn thỏ, Thỏ Nâu là 
yêu mẹ nhất vì Thỏ Nâu biết quan tâm chăm sĩc 
mẹ. Các em hãy học tập Thỏ Nâu, thể hiện tình yêu 
với mẹ bằng những việc làm cụ thể, thiết thực 
trong cuộc sống hàng ngày.
HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP.
1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyên cần
+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự
+ Lễ phép
+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...
2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
 TUẦN 27
 SINH HOẠT TẬP THỂ
HOẠT ĐỘNG I: 25’ Trị chơi “Ai tặng quà cho ai?”
1. Mục tiêu hoạt động
Giáo dục tinh thần đồn kết, sự quan tâm, gắn bĩ, chan hịa giữa các HS nam và nữ 
trong lớp.
2. Quy mơ hoạt động
Tổ chưa theo quy mơ lớp.
3. Tài liệu và phương tiện
 42 2. Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch tuần 28:
- Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập
- Chuẩn bị chu đáo sách vở, ĐDHT trước khi đến lớp...
- Phân cơng trực nhật:
3. Dặn sinh hoạt lần sau.
- Yêu cầu cả lớp nghiêm túc thực hiện
 TUẦN 28
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
HOẠT ĐỘNG I: 25’ Trị chơi “Lửa thiêng”
1. Mục tiêu hoạt động
Giáo dục HS lịng yêu hịa bình, ghét chiến tranh.
2. Quy mơ hoạt động
Tổ chức quy mơ theo lớp
3. Tài liệu và phương tiện
Khoảng sân đủ rộng để chơi trị chơi
4.C¸ch tiÐn hµnh
*Bước 1: Chuẩn bị
GV phổ biến trị chơi để HS nắm được: HS chuẩn bị chơi
+ Tên trị chơi: “ Lửa thiêng”.
+ Cách chơi:
*Bước 2: Tiến hành chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử (3 lần)
 HS chơi trị chơi
- Tổ chức cho HS chơi thật
*Bước 3: Đánh giá
- GV khen HS đã thực hiện lời đáp và 
 44 thuyền và mang 1 tên riêng, do hs tự đặt, chẳng 
hạn: Hải đăng, Thái bình dương, Tuổi trẻ
 + Luật chơi: Các hoa tiêu phải hướng dẫn sao 
cho các tàu khơng đụng nhau và khơng đụng 
chướng ngại vật. Tàu nào va chạm với các tàu 
khác và đụng chướng ngại vật sẽ bị trừ điểm 
(Mỗi lần va sẽ bị trừ 1 điểm)
- Tổ chức cho hs chơi thử
 Bước 2: Tiến hành chơi
 - Tổ chức cho HS chơi thật Hs xếp hình theo yêu cầu để 
 chơi.
 Bước 3: Đánh giá
 Bình chọn và khen thưởng đội thắng cuộc
 Bước 4: Thảo luận
Để giành được thắng lợi trong trị chơi, người 
hoa tiêu cần phải chỉ dẫn như thế nào? Các thủy Hs trả lời
thủ cần phải lắng nghe và làm theo chỉ dẫn của 
hoa tiêu như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2: SINH HOẠT LỚP. 10’
1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyên cần
+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự
+ Lễ phép
+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...
2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
 46 II/SINH HOẠT LỚP. 10’
1. Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
+ Chuyên cần, vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học...
+ Hát múa tập thể, trị chơi dân gian
+ Học tập: đồ dùng học tập, sách vở,...phát biểu xây dựng bài...
+ Lễ phép với người lớn, hồ nhã với bạn bè, tinh thần tự học, giúp đỡ bạn,...
2. Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch tuần 28:
- Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập
- Chuẩn bị chu đáo sách vở, ĐDHT trước khi đến lớp...
- Phân cơng trực nhật:
3. Dặn sinh hoạt lần sau.
- Yêu cầu cả lớp nghiêm túc thực hiện
 TUẦN 31
 SINH HOẠT TẬP THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: 25’ Tiểu phẩm “ Nhổ củ cải”
I. Mục tiêu:
- HS hiểu:Việc gì khĩ mấy cũng cĩ thể làm được nếu biết đồn kết, hợp tác với nhau.
II. Chuẩn bị
 - Trước 1 tuần, chọn một số HS trong lớp cĩ khả năng diễn kịch, phân vai và tổ 
chức cho các em tập vở kịch vui “Nhổ củ cải”
 - Nhĩm kịch luyện tập và chuẩn bị một số đồ hĩa trang.
III. Các hoạt động dạy học:
 Diển tiểu phẩm
 - Giới thiệu với HS cả lớp về tiểu phẩm và - Cả lớp xem tiểu phẩm.
các vai diễn, yêu cầu 
 HS chú ý quan sát để xem xong 
  Thảo luận cùng nhau thảo luận.
- Vì sao lúc đầu bé Na khơng nhổ được củ Hs thảo luận.
cải?
 48

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_khoi_1_tuan_1_den_31.doc