Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39+40 - Bài 7+8: Luyện tập định lí pitago - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

docx 5 Trang tailieuhocsinh 126
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39+40 - Bài 7+8: Luyện tập định lí pitago - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39+40 - Bài 7+8: Luyện tập định lí pitago - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39+40 - Bài 7+8: Luyện tập định lí pitago - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
 = 400
 AC = 200 (cm)
Tính BH:
 AHB vuông tại H:
 BH2 + AH2 = AB2
 BH2 = AB2 – AH2
 = 132 - 122
 = 25
 BH = 5 (cm)
 BC = BH + HC = 21 cm
Bài 59 SGK/133:
 ABC vuông tại B 
AB2 + BC2 = AC2 = 362 + 482 = 3600
 AC = 60 (cm)
Tiết 40
 Bài 8: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA
 TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu:
 Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Ap dụng định lý Pytago để chứng 
minh trường hợp cạnh huyền _ cạnh góc vuông.
 Biết vận dụng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhua, các góc bằng nhau.
 Rèn luyện khả năng phân tích, trình bày lời giải.
II. Phương pháp:
 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
 Đàm thoại, hỏi đáp.
Gv : Các em hảy kí hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo trường 
hợp c–g–c; g–c–g; cạnh huyền – góc nhọn.
I)Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. HS :
 ?2
Cách 1:
Xét AHB và AHC có:
  
 0
 H1 = H2 = 90 (gt)
AB = AC (gt)
AH cạnh chung
Vậy AHB = AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Hs :
Cách 2:
Xét AHB và AHC có:
  
 0
 H1 = H2 = 90 (gt)
AB = AC (gt)
  
 B = C ( ABC cân tại A)
Vậy AHB = AHC (cạnh huyền – góc nhọn)
Giáo viên hỏi: Ta suy ra được những đoạn thẳng nào bằng nhau? Những góc nào bằng 
nhau?
2. Hướng dẫn về nhà:
 Bài tập 63, 64 SGK/136.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_3940_bai_78_luyen_tap_dinh_li_pi.docx