Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

doc 24 Trang Bình Hà 26
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019
 - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi 
 và trả lời câu hỏi.
 + Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích - Ga - li - lê viết sách nhằm bày tỏ sự 
 gì? ủng hộ với nhà khoa học Cơ- péc – ních. 
 - Tịa án lúc bấy giờ phạt Ga - li - lê vì 
 cho rằng ơng đã chống đối quan điểm 
 của Giáo hội, nĩi ngược lại lời phán bảo 
 của chúa trời).
 - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi - Tiếp nối trả lời câu hỏi.
 và trả lời câu hỏi.
 - Lịng dũng cảm của Cơ - péc - ních và - Cả hai nhà khoa học đã dám nĩi ngược 
 Ga - li - lê thể hiện ở chỗ nào? lại với lời phán bảo của Chúa trời, tức là 
 dám đối lập với quan điểm của Giáo hội 
 lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đĩ 
 sẽ nguy hiểm đến tính mạng của mình. 
 Ga - li - lê đã phải trải qua quãng cịn lại 
 của đời mình trong tù đày vì bảo vệ 
 chân lí khoa học.
 - Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện trao - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
 đổi và trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi.
 - Truyện đọc trên nĩi lên điều gì? - Ca ngợi những nhà bác học chân chính 
 đã dũng cảm, kiên trì để bảo vệ chân lí 
 HĐ 3: Đọc diễn cảm: khoa học. 
 - Yêu cầu HS luyện đọc.
 - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc - HS luyện đọc.
 hay.
 - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cả câu - 3 đến 5 HS đọc diễn cảm.
 chuyện. 
 - Nhận xét về giọng đọc và tuyên dương 
 học sinh.
 4. Củng cố – dặn dị
 - Bài văn giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Con sẻ
 Tốn
Tiết 131 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU 
 - Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được phân số bằng nhau.
 - Biết giải bài tốn cĩ lời văn liên quan đến phân số.
 - Bài tập cần làm: BT 1, 2, 3.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng con.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 2 GDBVMT: Mối quan hệ giữa việc nâng cao chất lượng cuộc sống với việc 
khai thác MT.
 GDBĐ: Biết được đặc điểm địa hình, khí hậu dải đồng bằng ven biển miền 
Trung.
 II. CHUẨN BỊ
 - GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, ảnh thiên nhiên duyên hải miền 
Trung.
 - HS: SGK, vở ghi.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. KTBC 
 - Các dịng sơng nào đã bồi đắp lên các - Hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình 
 vùng ĐBBB và ĐBNB? đã tạo nên ĐBBB, sơng Đồng Nai, sơng 
 - Nhận xét, tuyên dương. Cửu Long đã tạo nên ĐBNB.
 2.Bài mới
 a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe
 b. Nội dung bài
 1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều 
 cồn cát ven biển.
 Hoạt động 1: làm việc cả lớp.
 - GV treo bản đồ lên bảng. 
 - Yêu cầu HS quan sát lược đồ và cho 
 biết:
 + Cĩ bao nhiêu dải đồng bằng ở duyên - 5 dải đồng bằng.
 hải miền Trung?
 - Yêu cầu HS lên chỉ lược đồ và tên - 2 em thực hiện
 gọi. - Các đồng bằng này nằm sát biển, phía Bắc 
 - Em cĩ nhận xét gì về vị trí và tên gọi giáp ĐBBB, phía Tây giáp dãy núi Trường 
 của các đồng bằng này? Sơn, phía Nam giáp ĐBNB, phía Đơng là 
 biển Đơng.
 - Các dãy núi chạy qua các dải đồng - Các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng 
 bằng này đến đâu? và lan ra sát biển.
 * GV: Vì các đồng bằng này chạy dọc 
 theo biển khu vực miền Trung nên mới 
 gọi là: dải đồng bằng duyên hải miền 
 Trung.
 - Cho HS quan sát tranh ảnh về đầm - HS quan sát và giới thiệu.
 phá cồn cát được trồng phi lao.
 - Đồng bằng duyên hải MT cĩ đặc - Vì núi lan sát ra biển nên đồng bằng ở MT 
 điểm gì? nhỏ hẹp.
 2. Khí hậu cĩ sự khác biệt giữa khu 
 vực phía bắc và phía nam.
 Hoạt động 2:làm việc cả lớp
 - Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 - Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của đồng 
 dựa vào tranh ảnh SGK mơ tả đường bằng duyên hải miến Trung.
 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định - HS hát
2. Kiểm tra bài cũ - HS thực hiện 
- Gọi HS lên bảng tìm những từ ngữ Cùng nghĩa Dũng cảm
cùng nghĩa với từ " dũng cảm " - can đảm, can trường, gan dạ, gan gĩc, gan 
 lì, bạo gan, anh hùng, quả cảm.
 - Lắng nghe.
- Nhận xét, kết luận và tuyên dương HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
HĐ 1: Phần nhận xét. 
Bài 1-2: Bài 1-2:
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi theo cặp. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Chốt lời giải đúng: 
 + Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. + Cuối cĩ dấu chấm than.
- GV kết luận về lời giải đúng. 
Bài 3: Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. 
HS tự đặt câu và làm vào vở. - Tự viết vào vở. 
- GV chia bảng lớp làm 2 phần, mời 4-6 - HS trình bày – lớp nhận xét. 
em lên bảng –mỗi em một câu văn và 
đọc câu văn của mình vừa viết.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét rút ra 
kết luận. 
HĐ 2: Ghi nhớ: 
 - HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK. - HS đọc.
HĐ 3: Phần luyện tập:
Bài 1: HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của Bài 1: HS đọc bài – lớp đọc thầm. 
- HS trao đổi theo cặp và làm vở. - HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu. Viết 
- HS lên bảng gạch dưới câu khiến trong vào vở. 
mỗi đoạn văn. Gọi HS đọc các câu khiến - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét. 
đĩ. Đoạn a: - Hãy gọi người hàng hành vào cho 
 ta !
 Đoạn b: - Lần sau, khi nhảy múa cần chú ý 
 nhé! Đừng cĩ nhảy lên boong tàu!
 Đoạn c: - Nhà vua hồn gươm lại cho Long 
 Vương !
 Đoạn d: - Con đi chặt cho đủ trăm đốt tre, 
 mang về đây cho ta.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. Bài 2:
- HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập– làm - HS tìm 3 câu khiến trong SGK TV của 
vào vở – HS nối tiếp nhau báo cáo– cả em.
lớp nhận xét, tuyên dương. + Vào ngay!
 6 3. Củng cố, dặn dị.
 QPAN: GD những tấm gương chú bộ đội, 
 cơng an quên mình cứu dân trong thiên tai, hỏa 
 hoạn.
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện kể ở lớp 
 cho người thân. Nhắc nhở những HS chưa kể 
 đạt về nhà tiếp tục luyện tập.
 - Dặn HS đọc trước nội dung của bài KC tiết 
 tới.
 Tốn
Tiết 132 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 ( Kiểm tra theo đề của trường)
 Khoa học
Tiết 53: CÁC NGUỒN NHIỆT
 I. MỤC TIÊU 
 - Kể tên và nêu được vai trị của một số nguồn nhiệt.
 - Thực hiện được một số biện pháp an tồn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn 
nhiệt trong sinh hoạt VD (khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong).
 - Cĩ ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.
 KNS
 - Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn 
nhiệt.
 - Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ơ nhiễm 
mơi trường.
 - Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng( trong các tình 
huống đặt ra).
 - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
 GDBVMT
 - Cĩ ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.
 GDBĐ: Tài nguyên biển: muối biển
 II. CHUẨN BỊ
 - GV: Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1.Kiểm tra bài cũ
 - Những vật như thế nào gọi là vật - 2 em thực hiện yêu cầu.
 truyền nhiệt và vật cách nhiệt? Cho ví - Các kim loại: đồng, nhôm, sắt,... dẫn 
 dụ. nhiệt tốt còn goi đơn giản là vật dẫn nhiệt
 - Gỗ, nhựa, len, bông,..dẫn nhiệt kém còn gọi 
 - Nhận xét – tuyên dương.
 là vật cách nhiệt.
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: 
 8 cuộc sống hàng ngày. đình, địa phương.
 - Thảo luận nhĩm. - Các nhĩm báo cáo kết quả: Đun nấu, sưởi 
 - Nhận xét, bổ sung ấm, là quần áo, sấy tĩc, hàn xì, thắp sáng
 3. Củng cố – Dặn dị
 - Nguồn nhiệt là gì?
 - Tại sao phải tiết kiệm nguịn nhiệt? 
 GDBVMT, GDBĐ
 - Về học kỹ bài và cĩ ý thức tiết kiệm 
 nguồn nhiệt. Bài sau: Nhiệt cần cho sự 
 sống.
 - Nhận xét tiết học.
 Thứ tư, ngày 27 tháng 3 năm 2019
 Tập đọc
Tiết 54 CON SẺ
 I. MỤC TIÊU 
 - HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu 
biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xã thân cứu sẻ con của Sẻ 
già. (HS trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - Hiểu từ ngữ: tuồng như, khản đặc, náu, bối rối, kính cẩn,... 
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định - HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay - 1 HS nêu ND bài.
 và trả lời câu hỏi SGK.
 - Nhận xét, tuyên dương từng HS.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: - Quan sát và lắng nghe. 
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 HĐ 1: Luyện đọc:
 - Gọi HS đọc cả bài. - 1 HS đọc thành tiếng.
 - GV phân đoạn - HS lắng nghe.
 Đoạn 1: Từ đầu .tổ xuống. 
 Đoạn 2-3: Tiếp đến ... xuống đất (sẻ già 
 đối đầu với chĩ săn). 
 Đoạn 4-5: đoạn cịn lại (sự ngưỡng mộ 
 của tác giả trước sẻ già).
 - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
 của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát 
 âm, ngắt giọng cho từng HS.
 - Cho HS luyện đọc nhĩm đơi.
 - GV đọc mẫu.
 10 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý về bài văn miêu tả cây cối.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS nhắc lại kiến thức về dàn bài miêu - 2 HS nêu dàn ý.
 tả cây cối. 
 - Nhận xét chung.
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn gợi ý đề bài: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. 
 - Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả - HS trình bày dàn ý. 
 - HS đọc thầm bài 4 đề bài – chọn 1 trong 4 đề - HS đọc thầm đề bài. 
 mà mình thích. - HS Suy nghĩ và làm bài vào vở.
 + Đề 1: Hãy tả một cây ở trường gắn với 
 nhiều kỉ niệm của em (mở bài theo cách gián 
 tiếp). 
 +Đề 2 : Hãy tả một cái cây mà do chính tay 
 em vun trồng (kết bài theo kiểu mở rộng).
 + Đề 3 : Hãy tả lồi hoa mà em thích nhất(mở 
 bài theo cách gián tiếp).
 + Đề 4 : Hãy tả một luống rau hoặc vườn rau. 
 (kết bài theo kiểu mở rộng).
 - GV nhắc nhở HS nên lập dàn ý trước khi - HS thực hiện viết bài vào giấy 
 viết hoặc tham khảo bài viết trước và làm vào kiểm tra.
 giấy kiểm tra. 
 - GV thu chấm nhận xét. 
 3. Củng cố – dặn dị
 - Nhận xét chung về bài làm của HS.
 - Nhận xét tiết học.
 - Tiết sau: Trả bài văn miêu tả cây cối. 
 Thể dục
Tiết 53 DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BĨNG
 (GV chuyên trách soạn và dạy)
 Tốn
Tiết 133 HÌNH THOI
 I. MỤC TIÊU 
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ.
 - Bài tập cần làm: BT1, 2.
 II. CHUẨN BỊ
 - GV: Bảng phụ kẻ sẵn các hình trong bài tập 1.
 12 nhau.
 HĐ 3: Luyện tập.
 Bài 1: Bài 1:
 - GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình - Quan sát.
 - Yêu cầu HS quan sát các hình và trả 
 lời câu hỏi
 + Hình nào là hình thoi? - Hình 1 và hình 3 là hình thoi.
 + Hình nào là hình chữ nhật? - Hình 2 là hình chữ nhật.
 Bài 2: Bài 2:
 - GV vẽ hình lên bảng - HS quan sát và trả lời
 + Nối A với C ta được đường chéo + AC
 nào? + BD
 + Nối B với D ta được đường chéo 
 nào?
 + Hình thoi cĩ mấy đường chéo? + Cĩ hai đường chéo AC và BD
 + Gọi điểm giao nhau của đường + O, hai đường chéo của hình thoi cắt nhau 
 chéoAC và BD là? tại trung điểm của mỗi đường.
 3. Củng cố - dặn dị
 - Hình như thế nào được gọi là hình 
 thoi?
 - Hai đường chéo của hình thoi như thế 
 nào với nhau?
 - Tiết sau: Diện tích hình thoi.
 - Nhận xét giờ học.
 Lịch sử
Tiết 27 THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII
 (GV bộ mơn soạn và dạy)
 Thứ năm , ngày 28 tháng 3 năm 2019
 Luyện từ và câu
Tiết 54 CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
 I. MỤC TIÊU 
 Giúp HS:
 - Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ).
 - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu 
khiến phù hợp với tình huống giao tiếp(BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, 
xin) theo cách đã học (BT3).
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định - HS hát
 2. KTBài cũ - 2 HS thực hiện theo yêu cầu 
 - HS nêu lại ND cần ghi nhớ trong bài - 1 HS nêu.
 14 phép cháu nĩi chuyện với bạn Giang ạ !
 - GV khen ngợi những HS đặt câu đúng. c. Với chú: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà 
 bạn Oanh ạ !
 Bài 3 - 4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài 3-4:
 - GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, thực hiện 
 đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong tương tự BT trên 
 muốn . Câu khiến Cách Tình huống 
 - HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở thêm 
 và trình bày kết quả. - Hãy giúp Hãy ở Em khơng 
 mình giải trước giải được bài 
 bài tập ĐT tốn khĩ, nhờ 
 này với ! bạn hướng 
 dẫn cách giải 
 Chúng ta Đi,nà Em rủ các bạn 
 cùng đi o ở cùng làm một 
 học nào ! sau việc gì đĩ 
 ĐT
 Xin mẹ Xin. Xin người lớn 
 cho con mong cho phép làm 
 đến nhà trước việc gì đĩ. 
 bạn Ngân CN Thể hiện 
 mong muốn 
 điều gì đĩ tốt 
 đẹp 
 - GV chốt ý – nhận xét. - HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu.
 4. Củng cố – dặn dị
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau: 
 Ơn tập.
 Chính tả
Tiết 27 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
 I. MỤC TIÊU 
 Giúp HS:
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dịng thơ theo thể tự do và 
trình bày các khổ thơ.
 - HS làm đúng bài tập chính tả(2)a/b, hoặc( 3)a/b, Bt do GV soạn. 
 GDBĐ
 - HS hiểu thêm về cảnh quan đáy đại dương, vẻ đẹp và sự đa dạng của mơi 
trường biển (núi non, đồng bằng, sinh vật... dưới đáy biển).
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1.KT bài cũ
 16 Tốn
Tiết 134 DIỆN TÍCH HÌNH THOI
 I. MỤC TIÊU 
 - Biết cách tính diện tích hình thoi.
 - Bài tập cần làm: BT 1, 2
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng con
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra
 - Nêu đặc điểm của hình thoi. 2 HS thực hiện yêu cầu. 
 + Cĩ hai cặp cạnh đối diện song song và 
 - GV nhận xét, tuyên dương. bốn cạnh bằng nhau.
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn:
 Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính 
 diện tích của hình thoi.
 - GV nêu: Hãy tính diện tích của hình thoi - HS lắng nghe.
 ABCD. - Lớp thực hiện.
 - GV hướng dẫn cắt hình thoi thành 4 hình 
 tam giác, sau đĩ ghép lại thành hình chữ 
 nhật.
 HS: Theo em diện tích hình thoi và diện - 1 HS: Bằng nhau.
 tích hình chữ nhật AMNC như thế nào với 
 nhau?
 - GV: ta cĩ thể tính diện tích hình thoi - Học sinh kiểm tra lại các cạnh của 
 thơng qua tính diện tích hình chữ nhật. hình chữ nhật và so sánh chúng với 
 - Vậy diện tích hình chữ nhật AMNC tính đường chéo của hình thoi ban đầu.
 như thế nào? - HS diện tích hình chữ nhật AMNC là 
 m x n: 2
 - m, n là gì của hình thoi? - Ta thấy m x n : 2 = ( m x n): 2
 - Vậy muốn tính diện tích của hình thoi ta - Là độ dài của hình thoi.
 cĩ thể là như thế nào? - HS lấy tích độ dài của 2 đường chéo 
 chia cho 2.
 - Cơng thức S = m x n : 2
 - Gv kết luận đưa ra cơng thức. - HS nhắc lại cơng thức.
 Hoạt động 2 Thực hành: 
 Bài 1: Bài 1:
 - Học sinh áp dụng cơng thức tự làm bài. - HS làm bài tậpvào giấy nháp .2 HS lên 
 bảng giải 
 a) AC = 3 cm ; BD = 4 cm 
 S = 3x4 = 6cm2
 2
 b) MP = 7 cm ; NQ = 4 cm
 18 - Trả bài cho từng HS.
 HĐ 2 : Hướng dẫn HS chữa bài: - HS đứng tại chỗ đọc những chỗ giáo viên 
 - Hướng dẫn từng HS sửa lỗi. chỉ lỗi trong bài. 
. - Gọi HS đọc lời phê của thầy cơ giáo 
trong bài . - Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm 
 - Yêu cầu HS viết vào phiếu các lỗi vào phiếu.
theo rõ từng loại. - Hai HS ngồi gần nhau đổi phiếu và vở cho 
 - Yêu cầu HS đổi vở và phiếu cho bạn nhau để sốt lại lỗi.
bên cạnh để sốt lỗi.
 - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
 + Hướng dẫn chữa lỗi chung: - Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi, HS ở lớp 
 - GV chép các lỗi định chữa lên bảng chữa trên nháp.
lớp. + Trao đổi với nhau về bài chữa trên bảng.
 + Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi. - Lắng nghe.
 - GV chữa lại cho đúng bằng phấn 
màu. + Trao đổi trong nhĩm để tìm cái hay cĩ 
 + GV đọc những đoạn văn, bài văn trong đoạn văn hoặc trong cả bài văn mà 
hay của một số HS trong lớp. mình nên học tập.
 + Chọn 1 đoạn trong bài viết lại cho thật 
 + Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay. 
hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài 
văn từ đĩ rút kinh nghiệm cho mình.
 + Yêu cầu HS chọn một đoạn trong 
bài của mình viết lại.
4. Củng cố – dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- GV hệ thống lại bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Tốn
Tiết 135 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU 
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ.
 - Tính được diện tích hình thoi.
 - Bài tập cần làm: BT 1a, 2, 4.
 II. CHUẨN BỊ
 - Bảng con.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. KT bài cũ 
 - HS lên bảng làm bài tập tính diện tích hình - 2 HS thực hiện yêu cầu. 
 thoi? 
 a) Độ dài hai đướng chéo là 5 cm và 8 cm. a. S = 5 x 8 : 2 = 20 cm2
 b) Độ dài hai đướng chéo là 12 cm và 24 b. S = 12 x 24 : 2 = 144 cm2
 cm.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 20 a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung bài
Hoạt động 1: 
 * Mục tiêu: Tìm được những ví dụ 1.Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”
chứng tỏ mỗi lồi sinh vật đều cĩ nhu - Chơi theo tổ.
cầu khác nhau về nhiệt. - Nghe câu hỏi của GV, giơ tay nhanh để trả 
- trả lời nhanh câu hỏi. lời.
+ 3 lồi cây, con vật cĩ thể sống ở + cây xương rồng, cây thơng, gấu Bắc cực, 
nước lạnh? Hải âu, cừu,...
+ 3 lồi cây, con vật cĩ thể sống ở xứ + Xương rồng, phi lao, lạc đà, ...
nĩng?
- Đánh giá kết quả cuộc thi. - Nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Nêu vai trị chủa nhiệt 2.Vai trị của nhiệt đối với sự sống trên trái 
đối với sự sống trên trái đất. đất
- Điều gì sẽ sảy ra nếu trái đất khơng - Nếu trái đất khơng được mặt trờ sưởi ấm, 
được mặt trời sưởi ấm? giĩ sẽ ngừng thổi. Trái đất trở nên lạnh giá, 
 nước trên trái đất ngừng chảy và đĩng băng. 
 Sẽ khơng cĩ mưa. Trái đất trỏ thành hành 
- Chốt ý, ghi bài. tinh chết, khơng cĩ sự sống.
Hoạt động 3: 3. Cách chống nĩng, chống rét cho người 
* Mục tiêu: Nêu được biện pháp động vật, thực vật.
chống nĩng, chống rét cho con vật, - Biện pháp chống rét cho người: sưởi ấm, 
cây, con người. nơi ở kín, ăn nhiều chất bột đường, mặc đủ 
Chia lớp thành 3 nhĩm, mỗi nhĩm ấm, đi giầy, đi tất, đội mũ len.
thực hiện 1 nội dung, nêu cách chống - Biện pháp chống nĩng cho người: Bật quạt 
nĩng, chống rét cho: điện, ở nơi thống mát, tắm rửa sạch sẽ, ăn 
+ Người các loại thức ăn mát bổ, mặc quần áo mỏng.
 - Biện pháp chống nĩng cho cây: tưới nước 
 vào buổi sáng, che giàn.
+ Thực vật - Biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm cho gốc 
 cây bằng rơm, che giĩ
 - Biện pháp chống nĩng cho vật nuơi: cho 
 uống nhiều nước, chuồng trại thống mát.
+ Động vật - Biện pháp chống rét cho vật nuơi: cho ăn 
 nhiều bột đường, chuồng trại kín giĩ, khơng 
- Các nhĩm lần lượt lên trình bày kết thả rơng vật nuơi ra đường.
quả. GDBVMT
3. Củng cố – Dặn dị
- Nêu những lồi cây, động vật sống 
ở sứ nĩng?
- Tiết sau: Ơn tập: Vật chất và năng 
lượng.
- Nhận xét tiết học.
 22 KÝ DUYỆT
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 PHT DUYỆT
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 24

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2018_2019.doc