Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

doc 27 Trang Bình Hà 7
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019
 Câu 2: Dế Mèn đã là thế nào để bọn 2, Dế Mèn ra oai hỏi trước giọng thách 
 nhện phải sợ? KNS thức, thấy nhện xuất hiện Dế Mèn quay 
 phắt lưng phóng càng đạp phanh phách.
 Câu 3: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn - Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để 
 nhện nhận ra lẽ phải? bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, 
 không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng thời 
 đe dọa chúng.
 Câu 4: HS đọc đoạn 4, trao đổi, thảo - HS trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu 
 luận, chọn danh hiệu thích hợp cho thích hợp cho Dế Mèn.
 Dế Mèn.
 - Nêu nội dung bài. - Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng 
 nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh 
 vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
 - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
 trong bài. 
 - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 
 2, 3. 
 - GV đọc mẫu đoạn 2, 3. - Nghe GV đọc.
 - GV yêu cầu luyện đọc diễn cảm. - HS luyện đọc đoạn văn.
 - GV nhận xét. - HS đọc, cả lớp theo dõi.
 c. Củng cố, dặn dò. 
 - Liên hệ bài giáo dục.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và 
 chuẩn bị bài sau: Truyện cổ nước 
 mình.
 Thể dục
Tiết: 3 QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, QUAY SAU
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán
Tiết: 6 CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ 
 I. MỤC TIÊU
 Giúp HS: 
 - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
 - Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số.
 - BT cần làm: Bài 1,2,3,4(a, b)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. KTBC. 
 - Tính giá trị của các biểu thức sau: - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp - HĐ 4: Luyện tập: Bài 1:
 Bài 1: - 1HS lên đọc, viết số, lớp viết vào vở: 
 - GV: Gắn các thẻ số, yêu cầu HS đọc, nhận a.313 241.
 xét, sửa. b. 523 453.
 Bài 2:
 Bài 2: - HS: Tự làm vào vở, sau đó đổi chéo 
 - HS tự làm bài. kiểm tra nhau (có thể làm vào SGK).
 - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3:
 Bài 3: - HS lần lượt đọc số, mỗi HS đọc 3-4 
 - Viết số trong BT và gọi HS bất kì đọc số. số.
 Bài 4(a,b) 
 Bài 4(a,b) - 1HS lên bảng làm BT, cả lớp làm vào 
 - GV: Tổ chức thi viết chính tả toán: GV vở. 
 đọc từng số để HS viết số. - 2 HS lên bảng, mỗi em 1 số.
 a. 63 115
 b. 723 936
 - GV nhận xét.
 c. Củng cố-dặn dò.
 - GV hệ thống lại bài.
 - Tiết sau: Luyện tập.
 - Nhận xét tiết học.
 Khoa học
Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (T2) PPBTNB 
 I. MỤC TIÊU
 - Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở 
người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
 - Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Hình trang 8, 9 SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1.KT Bài cũ.
 - Quá trình trao đổi chất - 2 em trả lời. 
 - GV: Nhận xét - Lớp nhận xét. 
 2. Bài mới. 
 a. Giới thiệu bài. - HS lắng nghe.
 b. Hướng dẫn.
 HĐ1: Tìm hiểu chức năng của các cơ quan 
 tham gia quá trình trao đổi chất. 
 Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi - HS quan sát hình trang 85.
 nêu vấn đề. H1 minh họa cơ quan tiêu hóa.
 Hình 1 minh hoạ cơ quan nào trong quá H2 vẽ cơ quan hô hấp có chức năng thể 
 trình trao đổi chất? Cơ quan đó có chức hiện quá trình trao đổi chất. - Bảng phụ kẻ sẵn các cột a, b, c, d ở BT1, viết sẵn các từ mẫu để HS điền 
các từ cần thiết vào từng cột.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS viết những tiếng chỉ người trong gia đình - 2 HS lên viết trên bảng 
mà phần vần: lớp.
+ Có một âm (bà, mẹ, cô, chú)
+ Có hai âm (bác, thím, cháu, con)
- GV nhận xét.
 2. Bài mới.
a. GT bài:
b. Hướng dẫn:
Bài 1: Tìm các từ ngữ Bài 1:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - 1HS đọc to, cả lớp lắng 
 - GV giao việc: Các em phải tìm các từ ngữ thể hiện lòng nghe.
nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại,trong 3 bài - HS có thể làm bài theo 
TĐ các em đã học là: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 bài) và nhóm.
Lòng thương người của Hồ Chủ tịch. - HS có thể làm bài theo cá 
 - Cho HS trình bày. nhân.
 - GV chốt lại lời giải đúng. - HS trình bày trên bảng phụ 
 GV đã chuẩn bị sẵn.
 A B C D
 M: M: M: M: ức hiếp bắt - HS chép lời giải đúng vào 
Lòng yêu thương độc ác cưu trả nợ đánh, đe vở.
tình yêu thương hung dữ mang ăn thịt hiếp áp 
đau xót nặc nô bênh bức bóc lột
lòng yêu mến vực
Bài 2: Tìm nghĩa từ: Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc: BT2 cho 8 từ, từ nào cũng có tiếng nhân. 
Nhiệm vụ của các em là chỉ rõ trong 8 từ đó, từ nào có 
tiếng nhân chỉ “người”, từ nào có tiếng nhân có nghĩa là 
“lòng thương người”.
- Cho HS làm việc. - HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày. - Một số HS đứng lên trình 
 bày miệng.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Lớp nhận xét.
 +Tiếng nhân trong các từ sau có nghĩa là “người”: nhân 
dân, công nhân, nhân loại, nhân tài. - HS chép lời giải đúng vào 
 +Tiếng nhân trong các từ sau có nghĩa là “lòng thương vở hoặc VBT.
người”: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ. Đoan 3:
 - Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy - Bà thấy một nàng tiên từ trong chum 
 gì? nước đi ra.
 - Sau đó bà lão đã làm gì? - Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng 
 tiên.
 - Câu chuyện kết thúc như thế nào? - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên 
 nhau. Họ thương nhau như hai mẹ con.
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
 - Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện 
 bằng lời của mình.
 - Thế nào là kể kể lại câu chuyện - Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện 
 bằng lời của em. cho người khác nghe. Kể bằng lời của em 
 là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc 
 lại từng câu thơ.
 - GV gọi 1 HS kể mẫu đoạn 1 trước - 1 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và 
 lớp, bằng lời của mình. nhận xét.
 - Kể chuyện theo nhóm
 - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, - Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm 
 mỗi nhóm 4 em, mỗi em kể theo theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. Kể 
 từng khổ thơ. Sau đó một em kể lại xong cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 toàn bài thơ.
 - Kể chuyện trước lớp
 - Cho HS kể từng khổ thơ - 3 nhóm kể.
 - Cho HS kể toàn bộ bài thơ. - 2 HS tkể.
 - Yêu cầu mỗi HS kể chuyện xong, - HS kể chuyện xong, nói ý nghĩa của câu 
 phải nói ý nghĩa của câu chuyện. chuyện.
 - GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt - Lớp nhận xét.
 nhất.
 c. Củng cố, dặn dò.
 GD: Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải yêu thương nhau. Ai sống 
 nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà HTL 1 đoạn thơ hoặc cả bài thơ Nàng tiên Ốc; kể lại câu chuyện 
 cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần 3.
 Mĩ thuật
Tiết 2: VẼ THEO MẪU: VẼ HOA LÁ
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán
Tiết 7: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Viết và đọc được các số có đến 6 chữ số.
 - BT cần làm: Bài 1, 2, 3 (a, b, c), 4 (a, b).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Bảng phụ 390 000; 400000
 c. Củng cố-dặn dò.
 - Gọi HS đọc lại số đọc sai.
 - Nhận xét tiết học.
 - Tiết sau: Hàng và lớp.
 Thứ tư, ngày 12 tháng 9 năm 2018
 Tập đọc
Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
 I. MỤC TIÊU
 - Bước đầu biết đọc diễn cãm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa 
chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông (trả lời được các CH trong SGK; 
thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - 3 HS thực hiện theo yêu cầu.
 của bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu 
 (phần tiếp theo) và trả lời các câu 
 hỏi 1, 2 trong SGK.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài 
 b. Hướng dẫn:
 Hoạt động 1 : Luyện đọc 
 - 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc.
 - Yêu cầu HS đọc từng khổ trong - HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ; đọc 2-3 
 bài. lượt.
 - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi - Sửa lỗi phát âm, cách đọc theo hướng dẫn 
 phát âm, cách đọc cho các em. của GV.
 - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp.
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ 
 từ ngữ mới và khó trong bài. mới và khó trong bài.
 - Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc lại cả bài.
 - GV đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu.
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 Câu 1: Vì sao tác giả yêu truyện cổ - Vì truyện cổ đề cao lòng thương người -
 nước nhà? Giúp ta nhận ra những phẩm chất đáng quí 
 - Để lại cho đời nhiều bài học quý báu. 
 Câu 2: Bài thơ gợi cho em nhớ đến - Tấm Cám, Thị thơm giấu người thơm/ 
 những truyện cổ nào? Đẽo cày giữa đường - Biết dựa và tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, 
chim Chích), bước đầu biết sắp xếp hành động theo thứ tự trước- sau để thành câu 
chuyện.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Bảng phụ viết sẵn 9 câu văn ở phần Luyện tập.
 - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn các câu hỏi của phần Nhận xét.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Thế nào là kể chuyện?
 - Kể chuyện là kể lại 1chuổi sự việc liên 
 quan đến 1 số nhân vật. Câu chuyện nói lên 
 - HS nói về Nhân vật trong truyện. có ý nghĩa. 
 - GV nhận xét, chữa bài. - HS thực hiện theo yêu cầu.
 2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài. 
 - Các em được học 2 bài dạy TLV Kể chuyện: Thế nào là kể chuyện? Nhân vật 
 trong truyện. Trong tiết TLV hôm nay các em sẽ học bài Kể lại hành động của 
 nhân vật để hiểu: Khi kể về hành động của nhân vật, ta cần chú ý những gì?
 b. Hướng dẫn:
 HĐ 1: Nhận xét:
 1. Gọi HS đọc truyện Bài văn bị - 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 lần toàn bài.
 điểm không.
 2. Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
 - Ghi laïi vaén taét haønh ñoäng cuûa - 1 HS lên bảng làm: Khoâng taû, khoâng vieát, 
 caäu beù bò ñieåm khoâng. noäp giaáy traéng. Laøm thinh khi coâ hoûi maõi 
 sau môùi traû lôøi.
 Khoùc khi baïn hoûi.
 - Moãi haønh ñoäng cuûa caäu beù theå - Theå hieän tính trung thöïc.
 hieän nhö theá naøo?
 3. Các hành động nói trên được kể - Hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy 
 theo thứ tự nào? ra sau thì kể sau. 
 + GV nhận.
 - GV: Chi tiết cậu bé khóc khi nghe 
 bạn hỏi sao không tả ba của người 
 khác được thêm vào cuối truyện 
 gây xúc động trong lòng người đọc 
 bởi tình yêu cha, lòng trung thực, 
 tâm trạng buồn tủi vì mất cha của 
 cậu bé.
 HĐ 2: Ghi nhớ
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 SGK.
 HĐ 3: Luyện tập b. Hướng dẫn:
 HĐ 1: Gthiệu lớp đơn vị, lớp nghìn:
 - Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự - HS nêu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng 
 nhỏ-> lớn trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng 
 trăm nghìn.
 - Giới thiệu: Các hàng này được xếp 
 vào các lớp. Lớp đơn vị gồm 3 hàng là 
 hàng đơn vị, hàng chục, hang trăm. 
 Lớp nghìn gồm 3 hàng là hàng nghìn, 
 hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (kết 
 hợp chỉ bảng đã chuẩn bị).
 - Hỏi: Lớp đơn vị gồm mấy hàng, là - Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, 
 những hàng nào? Lớp nghìn gồm mấy hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm 3 
 hàng, là những hàng nào? hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng 
 trăm nghìn
 - Viết số 321 vào cột và yêu HS đọc.
 - Gọi 1HS lên bảng và yêu viết các chữ 
 số của số 321 vào các cột ghi hàng.
 - Làm tương tự với các số: 654 000, - 1 ở hàng đơn vị, 2 ở hàng chục, 3 ở 
 654 321. hàng trăm
 + Nêu các chữ số ở các hàng của số 
 321.
 + Nêu các chữ số ở các hàng của số 
 654 000.
 + Nêu các chữ số ở các hàng của số 
 654 321.
 HĐ 2: Luyện tập:
 Bài 1
 Bài 1: 
 - Yêu cầu HS nêu nội dung của các cột 
 trong bảng số.
 + Đọc số ở dòng thứ nhất. - Năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
+ Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba - 54 312.
trăm mười hai.
 + Nêu các chữ số ở các hàng của số 54 + HS nêu.
 312.
 + Viết các chữ số của số 54 312 vào - 1HS lên bảng viết, cả lớp theo dõi, nhận 
 cột thích hợp. xét.
 + Số 54 312 có những chữ số nào - 5 ở hàng chục nghìn, 4 ở hàng nghìn.
 thuộc lớp nghìn?
 + Các chữ số còn lại thuộc lớp gì? - Lớp đơn vị.
 - Yêu cầu HS làm BT. GV: Hdẫn sửa, 
 nhận xét.
 - Hỏi thêm về các lớp của các số.
Bài 2a: Bài 2a: - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai 
 chấm khi viết văn (BT2).
 Đạo đức HCM: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì 
 tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Bảng phụ vẽ sẵn nội dung cần ghi nhớ trong bài.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- KT bài: "Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, 
đoàn kết.
- Đặt câu có chứa tiếng nhân chỉ người. - 2 em đặt câu.
Có chứa tiếng nhân chỉ lòng thương - Lớp nhận xét. 
người. 
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết - Nghe GV giới thiệu bài.
học.
b. Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm.
1. Phần Nhận xét:
- GV nêu yêu cầu HS lần lượt đọc từng - 3 HS tiếp nối nhau đọc theo yêu cầu của GV.
câu văn, câu thơ, nhận xét tác dụng của a. Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói 
dấu hai chấm. của Bác Hồ. (ĐĐBH)
 b. Lời nói của dế mèn. 
 c. Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời giải 
- GV nhận xét. thích. 
2,Ghi nhớ: - HS đọc thầm phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS mở sách đọc ghi nhớ - 2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Cho 2 HS đọc nội dung bài - 2 HS đọc nội dung bài (mỗi em đọc một ý).
- GV nêu yêu cầu HS trao đổi về tác - HS phát biểu.
dụng của dấu hai chấm 
- Gọi đại diện trình bày. - HS làm vở.
 + Câu a: -Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với 
 dấu gạch đầu dòng) có tác dụng báo hiệu bộ 
 phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật 
 "tôi" (người cha).
 .Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu 
 ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô 
 giáo.
 + Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải thích 
 cho bo phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào 
 tìm được. bảng con.
 - GV đọc cho HS viết bài vào vở - HS viết bài vào vở.
 - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát 
 lỗi theo lời đọc của GV.
 - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét - Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.
 từng bài về mặt nội dung, chữ viết, 
 cách trình bày
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
 chính tả 
 Bài 2 Bài 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
 - Gọi HS đọc truyện vui: Tìm chỗ - 1 HS đọc. 
 ngồi
 - GV đính 3 băng giấy ghi sẵn nội 
 dung truyện vui lên bảng lớp. 
 - Yêu cầu HS tự làm. - 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh trên 
 băng giấy sau đó đọc lại truyện và nói về 
 tính khôi hài của truyện vui, HS dưới lớp 
 làm vào VBT.
 - Nhận xét, chữa bài và kết luận bạn - Đọc lại lời giải và chữa bài của mình theo 
 thắng cuộc. lời giải đúng.
 Lát sau – rằng – phải chăng – xin bà – 
 băn khoăn – không sao! – để xem.
 Bài 3 Bài 3:
 - GV lựa chọn phần b.
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
 - Yêu cầu HS tự làm. - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào 
 bảng con.
 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình 
 theo lời giải đúng.
 Dòng thơ 1 : chữ trăng
 Dòng thơ 2 : chữ trắng 
 c. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học. Dặn HS nào viết sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng. 
 - Dặn HS về nhà tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s/x.
 - Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Thể dục
Tiết 3: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, QUAY SAU
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán
Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ với nhau, ta làm như thế nào? hơn và ngược lại.
 + 2 số có cùng số chữ số thì ta so sánh các 
 cặp chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt 
 từ trái sang phải. Nếu chữ số nào lớn hơn 
 thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng 
 bằng nhau ta so sánh đến cặp chữ số ở 
 hàng tiếp theo.
c. Luyện tập:
Bài 1: Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề. - HS: Đọc yêu cầu của BT.
- HS tự làm. - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS 1 cột, cả lớp 
- Nhận xét bài làm trên bảng. làm vào vở.
- Giải thích cách điền dấu. - HS: Nhận xét.
 9 999 < 10 000 653 211= 653 211
 99 999 < 100 000 43 256 < 432 510
 726 585 > 557 652 845 713 < 854 713
Bài 2: Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Muốn tìm được số lớn nhất trong các số - Phải so sánh các số với nhau.
đã cho ta phải làm gì? - Giải thích vì sao số 902 211 là số lớn 
- Yêu cầu HS tự làm bài. nhất.
- GV: Nhận xét.
Bài 3: Bài 3
- Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé - HS Đọc yêu cầu của BT.
đến lớn ta phải làm gì? - Phải so sánh các số với nhau.
- Yêu cầu HS tự so sánh và sắp xếp các - 1HS lên ghi, cả lớp làm vào vở.
số. 2 467; 28 092; 932 018; 943 567.
- GV nhận xét, tuyên dương.
c. Củng cố-dặn dò.
 - Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ 
bé đến lớn ta phải làm gì?
 - Nhận xét tiết học.
 - Tiết sau: Triệu và lớp triệu.
 Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2018
 Tập làm văn
Tiết 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG 
 BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
 I. MỤC TIÊU
 - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết 
để thể hiện tính cách nhân vật (ND Ghi nhớ).
 - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, 
mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình 
bà lão hoặc nàng tiên(BT 2). - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở, một HS lên bảng 
 làm bài.
 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của 
 mình theo lời giải đúng.
 Bài 2 Bài 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
 - GV nhắc HS: 
 + Có thể kể một đoạn, kết hợp tả bà lão 
 hoặc nàng tiên, không nhất thiết phải kể 
 toàn bộ câu chuyện.
 + Quan sát tranh minh họa truyện thơ.
 Nàng tiên Ốc để tả ngoại hình của bà lão 
 và nàng tiên.
 - Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe. - Làm việc theo cặp.
 - Gọi HS kể trước lớp. - Một số HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi 
 và nhận xét. 
 - GV nhận xét cách kể của từng HS có 
 đúng với yêu cầu.
 c. Củng cố, dặn dò.
 - GV hỏi: Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ. 
 - Tiết sau: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
 Anh văn
Tiết 4: THEMER 5: TOYS
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 Toán 
Tiết 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU 
 I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
 - Biết viết các số đến lớp triệu.
 - BT cần làm: BT1- BT 2- BT 3( cột 2)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Bảng cac lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng:
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1. KTBC. 
- Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp 
 213897 , 213978, 213789, theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
 213798, 213987
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới.
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ được làm - 1 chục triệu còn gọi là gì? - Là 10 triệu.
- 2 chục triệu còn gọi là gì? - Là 10 triệu.
- Hãy đọc các số từ 1 chục triệu đến 10 chục 
triệu theo cách khác.
- Ai có thể viết các số từ 10 triệu đến 100 
triệu.
- GV: Chỉ bảng cho HS đọc lại các số trên. - HS: Đọc: mười triệu, 20 triệu 
 HĐ 4: Luyện tập-thực hành:
Bài 1: Bài 1:
- HS tự đọc và viết các số theo yêu cầu BT. - 1HS: Đếm và viết, cả lớp viết vào 
- Yêu cầu HS lên lần lượt chỉ vào từng số nháp.
mình đã viết, đọc các số đó.
- GV nhận xét.
Bài 2: Bài 2: 
- HS lần lượt lên bảng làm bài, lớp làm vào - 2 HS lên viết, 1 em 1 cột, lớp làm vở.
vở. 50 000 000; 60 000 000; 70 000 000
- GV nhận xét, đánh giá. 80 000 000; 90 000 000; 200 000 000;
Bài 3 cột 2: 300 000 000
 - Cho HS nêu miệng xem mỗi số có bao Bài 3:(cột 2)
nhiêu chữ số không. - HS: Đọc thầm để tìm hiểu đề.
 - 2 HS lên viết, cả lớp viết vào nháp:
 Năm mươi nghìn: 50 000
 Bảy triệu: 7 000 000
 Ba mươi sáu triệu: 36 000 000
- Nhận xét, đánh giá. Chín trăm triệu: 900 000 000
 c. Củng cố-dặn dò.
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Tiết sau: Triệu và lớp triệu(tt)
 Đạo đức
Tiết 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC (Tiết 2)
 (GV bộ môn soạn và dạy)
 An toàn giao thông
Bài 2: V¹ch kÎ ĐƯỜNG, cäc tiªu vµ rµo ch¾n
 I. MỤC TIÊU
 - HS nhận biết các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng 
 nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định.
 - Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành 
đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - GV: các biển báo. Tranh trong SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - Nhận xét.
- Tiết sau: An toàn khi đi xe đạp.
 Sinh hoạt lớp
 TỔNG KẾT TUẦN 2
 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 3
 I. MỤC TIÊU
 - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần.
 - Phương hướng hoạt động tuần 3. 
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1.Tổng kết:
- Tổ chức cho các tổ báo cáo: -Tổng số ngày nghỉ của học sinh:.
+ Chuyên cần: + Có phép:
 + Không phép:.
+ Vệ sinh: - Quét dọn vệ sinh sân trường, lớp học và xử 
 lí rác:. ..
+ Trang phục:
 - Quần áo :.
 - Khăn quàng:
 - Măng non:...
 + Học tập:
 - Việc chuẩn bị bài ở nhà.
2. Nhận xét chung - Tuyên dương học sinh có thành tích tốt 
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. trong học tập
- Việc chuẩn bị bài ở nhà. - Nhắc nhở, động viên những HS còn chậm 
- Tinh thần hợp tác trong lao động. tiến bộ trong học tập cần cố gắng rèn luyện 
- Ý thức chấp hành luật giao thông. thêm.
- Việc thực hiện nội quy học sinh - HS chú ý theo dõi.
- Tuyên dương học sinh có thành tích 
tốt trong học tập.
- Nhắc nhở, động viên những HS còn 
chậm tiến bộ trong học tập.
3. Phương hướng và biện pháp thực 
hiện tuần 9:
- GV triển khai và nhắc nhở HS thực - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
hiện. - Thực hiện đúng nội qui trường, lớp.
- Quán triệt tình trạng nói chuyện riêng - Thi đua học tập tốt.
trong học tập. - Vệ sinh trường, lớp.
- Đẩy mạnh việc học ở nhà để nâng cao - Chăm sóc cây.
hiệu quả học tập - Tham gia các phong trào thi đua.
- Tiếp tục thực hiện tốt phong trào - Thực hiện đúng ATGT. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2018_2019.doc