Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 46, Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ - Lê Thị Hồng Đào

doc 5 Trang tailieuhocsinh 102
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 46, Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ - Lê Thị Hồng Đào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 46, Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ - Lê Thị Hồng Đào

Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 46, Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ - Lê Thị Hồng Đào
 * Eo đất Trung Mĩ: Là phần cuối của hệ thống Coócđie,
- Các núi cao, có nhiều núi lửa hoat động.
* Quần đảo Ăngti:
- Là một vòng cung gồm vô số đảo lớn nhỏ, bao quanh biển Ca ri bê.
- Khí hậu và thực vật phát triển phía đông
+ Phía Đông: mưa nhiều, phát triển rừng nhiệt đới ẩm.
+ Phía Tây: mưa ít, phát triển rừng thưa, xavan, cây bụi.
 Nơi hẹp nhất châu Mĩ
 Kênh đào Panama Có 
 chiều dài 79,6 km, rộng 
 100m. 
 Thuộc nướcCH Panama
Câu 1: Quan sát H41.1 hay tập bản đồ: Trung và Nam Mĩ tiếp giáp với biển và 
đại dương nào? Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào? 
Loại gió thổi quanh năm ở đây là gió gì, thổi theo hướng nào? 
Câu 2: Địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có sự khác nhau như thế 
nào? Lượng mưa ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti như thế nào? Cảnh quan 
phân hóa ra sao? Đồng bằng AMadon
* Phía Đông: Các sơn nguyên tương đối thấp, bằng phẳng.
- Gồm sơn nguyên Guy-a-na và Bra-xin. Hình thành lâu đời, bị bào mòn và cắt xẻ 
mạnh
- Phía Đông sơn nguyên Bra-xin có nhiều dãy núi cao xen các cao nguyên
 Sơn nguyên Guy-a-na 
 được hình thành từ lâu 
 đời và bị bào mòn 
 mạnh, trở thành một 
 miền đồi và núi thấp
 (Thác Kaieteur ở 
 Guyana )
Câu 1: Quan sát H41.1 hay tập bản đồ: xác định các dãy núi, sơn nguyên, đồng 
bằng ở Nam Mĩ? 
Câu 2: So sánh đặc điểm địa hình lục địa Nam Mĩ với Bắc Mĩ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_7_tiet_46_bai_41_thien_nhien_trung_va_nam.doc