Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Bài 1 đến 9 - Hoàng Văn Mười

doc 14 Trang Bình Hà 83
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Bài 1 đến 9 - Hoàng Văn Mười", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Bài 1 đến 9 - Hoàng Văn Mười

Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Bài 1 đến 9 - Hoàng Văn Mười
 Hoàng Văn Mười : GV Trường Tiểu học Hồ Thị Kỷ B. Thới Bình - Cà Mau
- Vậy sự thật thà , trung thực cĩ ích lợi như thế - HS phát biểu :
nào ? - Sự thật thà sẽ vui hơn, được mọi người quý trọng 
 hơn.
- Em hãy nhớ những việc làm thật thà,trung thực - HS trả lịi.
mà em đã thực hiện trong học tập và cuộc sống - Lớp nhận sét bổ sung việc làm của bạn.
hằng ngày ?
GV bổ sung những việc làm ở lớp, ở nhà thường 
gặp.
- Vậy theo em thế nào là người cĩ tính thật thà 
trung thực ? Người cĩ tính thật thà trung thực là người khơng 
 biết nĩi rối. Luơn ghét sự rối trá trong cuộc sống.
HOẠT ĐỘNG NHĨM
- Các em trao đổi với nhau xem : Thật thà, trung 
thực là chuyện ta phải tu dưỡng phấn đấu để cĩ, - Học sinh thảo luận nhĩm 4;
hay đĩ là phẩ chất tốt mà ta đã cĩ sẵn rồi ? Đại diện báo cáo
 - Lớp bổ sung : Tính thật thà trung thực là phẩm 
 chất tốt mà ta phải tu dưỡng, phấn đấu mới cĩ 
- Thật thà, trung thực cĩ liên quan gì đến dũng được.
cảm hay khiêm tốn khơng ? - Thật thà là dũng cảm, là tính khiêm tốn cần rèn 
CỦNG CỐ luyện và phấn đấu học tập và thực hiện.
Thật thà trung thực là học tập và làm theo tấm 
gương đạo đức của Bác , chúng ta cần noi theo - HS nghe
- Tuyên dương những HS cĩ những việc làm , biểu HS bình chọn những bạn cĩ những câu chuyện 
hiện thật thà ,trung thực. thật thà trung thực hay. 
- GV nhận sét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài : Việc chi tiêu của Bác Hồ .
...
 A. BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (20’) 
 Bài 2: Việc chi tiêu của Bác Hồ
I. MỤC TIÊU
- Nhận thấy tình thương và trách nhiệm của Bác thông qua việc chi tiêu hàng ngày
- Trình bày được ý nghĩa của việc chi tiêu hợp lý
- Có ý thức chi tiêu hợp lý, có thể tự lập kế hoạch chi tiêu
II.CHUẨN BỊ:
 - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống –
 - Câu chuyện Việc chi tiêu của Bác Hồ viết trên bảng phụ
III. NỘI DUNG 
a) Bài cũ:- Sự thật thà, trung thực có ích lợi như thế nào? 2 HS trả lời
b) Bài mới: Việc chi tiêu của Bác Hồ
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 2 Hoàng Văn Mười : GV Trường Tiểu học Hồ Thị Kỷ B. Thới Bình - Cà Mau
Chia sẻ với nhau về bảng chi tiêu và nhận xét 
xem đã hợp lí chưa ? Nếu chưa hợp lí hãy góp ý HS trao đổi nhóm 2
cho bạn. - Trình bày trước lớp
- GV Nhận xét bổ sung
- Thực hiện chi tiêu hợp lí tiết kiêm, theo tấm 
gương Bác Hồ.
- Chuẩn bị bài : Dùng đủ thì thôi. 
Nhận xét tiết học.
 A. BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (20’) 
 Bài 3: Dùng đủ thì thôi
I. MỤC TIÊU
- Nhận thức được về đức tính tiết kiệm của Bác Hồ
- Trình bày được ý nghĩa của việc tiết kiệm
- Biết cách thể hiện đức tính tiết kiệm qua những việc làm cụ thể
II.CHUẨN BỊ:
 - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống 
III. NỘI DUNG 
a) Bài cũ:- - Chi tiêu như thế nào là hợp lý? Tại sao phải chi tiêu hợp lý? 2 HS trả lời
b) Bài mới: Dùng đủ thì thôi
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: 
-GV đọc tài liệu -HS lắng nghe
(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối 
sống trang/11)
- Khi nước VNDCCH mới thành lập, Bác Hồ đã kêu - HS trả lời cá nhân
gọi toàn dân tiết kiệm thông qua những việc gì?
- Bác nói thế nào khi cơ quan đề nghị sắm cho Bác 
quần áo mới?
2.Hoạt động 2:
-GV đọc đoạn : Trước đó....chúng ta
(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối 
sống trang/12)
-Khi đến thăm đất nước Ba Lan, Bác đã nhắc nhở điều -HS thảo luận nhóm 2
gì? - Đại diện nhóm trả lời
3.Hoạt động 3: GV chia HS làm 3 nhóm, mỗi nhóm - Hoạt động nhóm \
thảo luận 1 câu:
Nhóm 1:- Bác Hồ luôn nhắc mọi người tiết kiệm và - Học sinh thảo luận nhóm, ghi vào bảng 
bản thân mình cũng luôn nêu gương tiết kiệm. Theo nhóm
em đó là đó là đức tính gì? - Đại diện nhóm trả lời
Nhóm 2:- Em hãy nêu một vài việc làm tiết kiệm trong - Các nhóm khác bổ sung
 4 Hoàng Văn Mười : GV Trường Tiểu học Hồ Thị Kỷ B. Thới Bình - Cà Mau
a) Bài cũ:-- Người biết cách tiết kiệm cuộc sống như thế nào? 2 HS trả lời
b) Bài mới: Thời gian quý báu lắm
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: 
-GV đọc câu chuyện (Tài liệu Bác Hồ và những bài -HS lắng nghe
học về đạo đức, lối sống trang/15)
- Bác đã chỉ cho người đi họp chậm thấy chậm 10 phút 
có tác hại như thế nào? - HS trả lời cá nhân
- Để không làm mất thời gian của người chờ đợi mình 
đến họp, Bác đã làm gì ngay cả khi trời mưa gió?
- Theo Bác, vì sao thời gian lại quý báu như thế?
2.Hoạt động 2:
-Tìm và nhắc lại một câu nói của Bác hay một câu văn -HS thảo luận nhóm 2
trong bài này mà em thích để các bạn cùng nghe, trao - Đại diện nhóm trả lời
đổi, bình luận. - Các nhóm khác bổ sung
- Em sử dụng thời gian hàng ngày vào những việc gì? - HS trả lời cá nhân
- Theo em, việc sử dụng thời gian của mình đã hợp lý 
chưa?
-Em hiểu như thế nào về việc có ích và việc mình thích 
làm?
3.Hoạt động 3: Trò chơi: Thời gian có ích với ta - HS tham gia chơi theo nhóm
HDHS chơi như tài liệu trang 17.
Kết luận: Bác Hồ luôn luôn biết quý trọng thời gian, 
tiết kiệm thời gian trong sinh hoạt cũng như trong mọi - HS lắng nghe, nhắc lại
công việc.
 3. Củng cố, dặn dò: - Người biết quý thời gian là 
người như thế nào?
- Nhận xét tiết học
B : TIẾT 2 :
- Hoạt động cá nhân :
Bài 1 : Em sử dụng thời gian của một ngày vào những - HS trình bày
việc gì ? - Lớp bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung.
- Bài 2 : Theo em việc sử dụng thời gian của mình đã - HS trình bày.
hợp lí chưa ?
- Hoạy động nhóm:
- Bài 3 ; trò chơi : Thời gian có ích với ta : - HS chơi theo nhóm 8
- GV hướng dẫn cách chơi. -xét phiếu và trình bày những việc làm 
 nào mà nhóm mình viết nhiều nhất và 
 nêu ích lợi của việc làm đó.
Dặn về nhà thực hành tiết kiệm thời gian - Lớp bổ sung.
 - Lập thời gian biểu ở nhà trình cho chamej xem và 
thực hiện theo
- Nhận xsts tiết học.
 6 Hoàng Văn Mười : GV Trường Tiểu học Hồ Thị Kỷ B. Thới Bình - Cà Mau
Bài 1 : Em hãy kể một vài việc làm của em hoặc của các bạn - HSTrình bày
trong lớp thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo . Lớp bổ sung
- GV khen những em đã nêu được việc làm thể hiện lòng biết ơn 
các thầy giáo cô giáo, 
- Bài 2 : Em hãy viết thư đến thầy cô giáo nhân ngày 20/11. - HS thực hành viết vào vở rồi 
- GV hướng dẫn HS viết dựa theo bài đọc : Thư thăm bạn . Đã học đọc trước lớp.
để viết. - Lớp nhận xét về : Bố cục , 
 cách dùng từ . Về câu 
- GV khen học sinh viết hay.
- Hoạt động nhóm : 
- Bài 3 : Các nhóm tổ chức biểu diễn một bài thơ, hay một bài hát - HS thảo luận nhóm 4
về chủ đề thầy, cô giáo. Trình bày trước lớp.
Nhận xét tuyên dương nhóm trình bày hay .
 - Nhận xét tiết học.
 A. BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (20’) 
 Bài 6: BÁC HỒ ĂN CƠM CÙNG CHIẾN SĨ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu vế cách hướng dẫn, dạy bảo của Bác đối với mọi người xung quanh
- Nhận thức được một số quy tắc ứng xửa hợp lý trong cuộc sống
- Biết cách ứng xử họp lý troing một số tình huống
II.CHUẨN BỊ:
 - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống 
III. NỘI DUNG 
a) Bài cũ:- Em làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo? 2 HS trả lời
b) Bài mới: Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: 
-GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, - HS lắng nghe
lối sống/ trang 21) - HS trả lời cá nhân
- Ở chiến khu, các anh chị cần vụ được Bác nhắc nhở điều gì? -Ai biết làm thì nhắc nhở cho 
 8 Hoàng Văn Mười : GV Trường Tiểu học Hồ Thị Kỷ B. Thới Bình - Cà Mau
 A. BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG SỐNG (20’) 
 Bài 7: Chúng mình có học thì cũng giỏi như anh ấy
I. MỤC TIÊU:
- Nhận thức được muốn làm việc tốt cần phải học
- Có ý thức và hành động kiên trì phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành những người có học 
vấn, có ích cho gia đình và xã hội.
- GDHS học tập tốt theo gương Bác Hồ
II.CHUẨN BỊ:
 - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống 
III. NỘI DUNG 
a) Bài cũ:-- Trong bữa ăn phải có thái độ như thế nào để thể hiện sự văn minh, lịch sự? 2 HS trả lời
b) Bài mới: Chúng mình có học thì cũng giỏi như anh ấy
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: 
-GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, - Học sinh lắng nghe
lối sống/ trang 24) -HS trả lời
- Tại sao Bác Hồ bận nhiều việc mà vẫn dành thì giờ dạy cho các 
chiến sĩ học?
- Việc làm ấy của Bác cho em nhận ra Bác Hồ là người thế nào?
- Các cán bộ, chiến sĩ đã học tập ra sao? Tại sao họ lại tiến bộ 
được như vậy?
- Em thích nhất chi tiết, hình ảnh nào trong câu chuyện? - Hoạt động nhóm 4
2.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận câu hỏi, 
- Học đọc, học viết là để làm gì? Việc học là việc em cần làm khi ghi vào bảng nhóm
em còn nhỏ hay em sẽ làm mãi mãi? Vì sao? - Đại diện nhóm trả lời
3.Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng - Các nhóm khác bổ sung
- Theo em nếu không cố gắng, chăm chỉ học tập sẽ dẫn đấn hậu -HS trả lời theo ý riêng
quả gì?
- Từ khi đi học lớp 1 em đã cố gắng học tốt chưa? - Các bạn bổ sung
- Em muốn trở thành người như thế nào?
- Em đã làm gì cho ước mơ đó?
Nhận xét
 3. Củng cố, dặn dò: - Tại sao chúng ta cần phải học tập suốt - HS trả lời
đời?
- Nhận xét tiết học
- TIẾT 2 :
- Hoạt động cá nhân : - HS trình bày : Sẽ dần đến dốt 
- Bài 1 : Theo em nếu không cố gắng chăm chỉ học tập thì sẽ dẫn , không biết chữ, dẫn đến 
đấn hậu quả gì ? nghèo đói.
- Bài 2 : Từ khi đi học lớp 1 em đã cố gắng học tốt chưa ? Em - HS trình bày 
 10 Hoàng Văn Mười : GV Trường Tiểu học Hồ Thị Kỷ B. Thới Bình - Cà Mau
 -HS xung phong trả lời
- Khi làm các việc ấy, Bác còn nói những gì? -Các bạn khác bổ sung
- Tại sao Bác Hồ lại làm và nói tự nhiên được như thế?
- Cuộc viếng thăm xóm núi của Bác đã có tác dụng như thế nào?
2.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm 4 , trả lời câu hỏi
- Câu chuyện đã gọi cho chúng ta những ý nghĩ gì về tấm lòng và - Hoạt động nhóm 
cách ứng xử đối với trẻ em và người già của Bác - Các nhóm thảo luận câu hỏi, 
 ghi vào bảng nhóm
Kết luận: Bác Hồ luôn quan tâm chăm sóc mọi người nhất là - Đại diện nhóm trả lời
người già và các em nhỏ. - Các nhóm khác bổ sung
3.Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng -HS trả lời theo ý riêng
- Kể một vài việc làm thể hiện sự quan tâm của em tới ông bà?
- Ở nhà , em đã làm gì để giúp đỡ cha, mẹ, ông bà? - Các bạn bổ sung
Nhận xét
 3. Củng cố, dặn dò: - Tại sao chúng ta cần phải quan tâm giúp 
đỡ người già, em bé?
- Nhận xét tiết học - HS trả lời
- TIẾT 2 :
- Hoạt động cá nhân :
- Bài 1 : Kể một vài việc em đã làm thể hiện sự quan tâm của em 
tới ông , bà . - HS kể. 
- GV kết luận bổ sung những việc làm cụ thể như : Đọc báo, xỏ - Lớp nhận xét bổ sung.
kim, đấm lưng , múc nước .
- Bài 2 : Em đã từng chăm sóc em bé chưa ? Em đã làm gì ? 
- GV bổ sung : Chơi với em, ru em ngủ . - HS trình bày :
-Bài 3 : Nêu những việc em nên làm để thể hiện sự yêu thương - lớp nhận xét.
quan tâm đến người già và các em nhỏ .
 - GV bổ sung những việc làm cụ thể như : luôn kính trọng người - HS trình bày
lớn, vâng lời , nhường nhịn em nhỏ Lớp bổ sung.
- Hoạt động nhóm : 
- Bài 4 : Đóng vai 
- Hướng dẫn phân vai - hS thảo luận nhóm 8 về nội 
 dung của câu truyện.
 - Phân vai , thảo luận đóng vai 
 trong nhóm.
- Nhận xét tiết học. - Thi diễn trước lớp.
- Chuẩn bị bài : Sự ra đời của hai bài thơ. - bình chọn nhóm diễn hay.
 12 Hoàng Văn Mười : GV Trường Tiểu học Hồ Thị Kỷ B. Thới Bình - Cà Mau
người? - Nhận xét tiết học.
- TIẾT 2 :
- Hoạt động cá nhân : 
- Bài 1 : Những người trong gia đình em cần biết ơn ai ? Vì sao ? - HS trả lời.
- GV kết luận ; cảm ơn : Bố , mẹ : đã có công sinh thành, nuôi Lớp nhận xét bổ sung.
dưỡng , dạy dỗ.ta nên người .
-Cảm ơn anh chị : đã dìu dắt ta .
- Bài 2 : Em sẽ nói gì ? Làm gì trong các tình huống sau : - HS làm vào bảng và trình 
- GV hướng dẫn bảng . bày.
- GV kết luận : - Lớp bổ sung.
 + Nói : Con cảm ơn bố, mẹ ạ !
 - Cháu cảm ơn ạ !
 - Em cảm ơn cô !
 + Hành động : Nhận bộ quần áo bằng hai tay.
 - Cẩn thận ngồi vào vị trí.
 - Tự mình tiếp tục giải bài toán. 
- Hoạt động nhóm :
- Bài 3 : Hãy chia sẻ hành động lời nói của em trong ba tình huống - HS trình bày trước lớp
trên . 
GV bổ sung.
- Bài 4 : Kể lại một câu chuyện thể hiện đức tính : Ăn quả nhớ kẻ - HS đọc câu thành ngữ.
trồng cây . - Nêu ý nghĩa câu thành ngữ.
- Nêu nội dung của câu thành ngữ ? ( Cần nhớ ơn những người đã - Lớp nhận xét bổ sung.
cho mình những thành đạt trong cuộc sống ) - HS Thảo luận câu truyện 
 trong nhóm
- Gv Khen nhóm có câu chuyện hay. - Đại diện kể trước lớp.
- Thực hiện biết ơn những người đã giúp đỡ mình . - Lớp nhận xét
- Nhận xét tiết học . - Bình chọn nhóm có câu 
- chuẩn bị tổng kết môn học. chuyện hay.
 14

File đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_4_bai_1_den_4_hoang_van_muoi.doc