Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 7 - Ôn tập chương 3 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 7 - Ôn tập chương 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 7 - Ôn tập chương 3 - Năm học 2019-2020

TOÁN 7- TỰ CHỌN 2019-2020 c) Trục tung dùng biểu diễn: A. Tần số B. Các giá trị của x C. Điểm kiểm tra môn toán d) Có bao nhiêu giá trị có cùng tần số? A. 2 B. 3 C. 4 e) Số các giá trị khác nhau là: A. 8 B. 30 C. 6 f) Có bao nhiêu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm 10)? A. 1 B. 2 C. 3 II. TỰ LUẬN Bài 1: Biểu đồ trên là biểu đồ được vẽ về điểm kiểm tra một tiết môn toán của lớp 7A. n 8 7 6 4 2 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? 1 O b/ Lập bảng tần số? Nhận xét? 2 3 4 5 7 8 9 10 x c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu ? Tìm mốt của dấu hiệu? Bài 2: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của học sinh lớp 7 được ghi trong bảng sau : 7 4 7 6 6 4 6 8 8 7 8 6 4 8 8 6 9 8 8 7 9 5 5 5 7 2 7 6 7 8 6 10 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? N=? b. Lập bảng “ tần số ” . c. Tính số trung bình cộng d. Tìm mốt của dấu hiệu. e. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. f. Rút ra ít nhất 5 nhận xét về sự phân bố điểm kiểm tra. Bài 3 : Điểm kiểm tra “1 tiết” môn Toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Điểm (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 5 3 n 1 TOÁN 7- TỰ CHỌN 2019-2020 Bước 3: Tính giá trị biểu thức số. Bài tập áp dụng : Bài 1 : Tính giá trị biểu thức 11 a. A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại x ;y 23 b. B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3 Bài 2 : Cho đa thức P(x) = x4 + 2x2 + 1; Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1; 1 Tính : P(–1); P( ); Q(–2); Q(1); 2 Dạng 3 : Cộng, trừ đa thức nhiều biến Bài 1 : Cho đa thức : A = 4x2 – 5xy + 3y2; B = 3x2 + 2xy - y2 Tính A + B; A – B Bài 2 : Tìm đa thức M,N biết : a. M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 b. (3xy – 4y2)- N= x2 – 7xy + 8y2 Dạng 4: Cộng trừ đa thức một biến: Phương pháp: Bước 1: thu gọn các đơn thức và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến. Bước 2: viết các đa thức sao cho các hạng tử đồng dạng thẳng cột với nhau. Bước 3: thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng cùng cột. Chú ý: A(x) - B(x)=A(x) +[-B(x)] Bài tập áp dụng : Cho đa thức : A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 – 3 B(x) = 8x4 + 1/5x3 – 9x + 2/5 Tính : A(x) + B(x); A(x) - B(x); B(x) - A(x); TOÁN 7- TỰ CHỌN 2019-2020 3 40 Cho đơn thức: A = x2 y 2 z xy2 z 2 5 9 a) Thu gọn đơn thức A. b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A. c) Tính giá trị của A tại x 2; y 1; z 1 Bài 4: Tính tổng các đơn thức sau: a)7x 2 6x 2 3x 2 2 b)5xyz xyz xyz 5 c)23xy2 ( 3xy2 ) Bài 5 : Cho 2 đa thức sau: P = 4x3 – 7x2 + 3x – 12 Q = – 2x3 + 2 x2 + 12 + 5x2 – 9x a) Thu gọn và sắp xếp đa thức Q theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P + Q và 2P – Q c) Tìm nghiệm của P + Q ÔN TẬP CHƯƠNG II HÌNH HỌC LỚP 7 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ? A. Tổng hai góc nhọn bằng 1800 B. Hai góc nhọn bằng nhau C. Hai góc nhọn phô nhau D. Hai góc nhọn kề nhau . Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có A50;B60 00 thì C? A. 700 B. 1100 C. 900 D. 500 Câu 3. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cm C. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ; 6cm Câu 4. Góc ngoài của tam giác bằng: A.Mọi góc trong không kề với nó B. Góc trong kề với nó. C. Tổng hai góc trong không kề với nó D. Tổng ba góc trong của tam giác. TOÁN 7- TỰ CHỌN 2019-2020 A. MPN DFE B. MNP DFE C. NPM DFE D. PMN EFD Câu 12: Cho ABC MNP . Tìm các cạnh bằng nhau giữa hai tam giác ? A. AB = MP; AC = MN; BC = NP. B. AB = MN; AC = MN; BC = MN. C. AB = MN; AC = MP; BC = NP. D. AC = MN; AC = MP; BC = NP. Câu 13: Nếu tam giác ABC vuông tại A thì: a) AB 900 b) AC 900 c) BC 900 d) BC 1800 Câu 14: Cho tam giác ABC có AB = AC vậy tam giác ABC là: a) Tam giác cân. b) Tam giác đều. c) Tam giác vuông. d) Tam giác vuông cân. Câu 15: Tam giác DEF là tam giác đều nếu: a) DE = DF b) DE = EF c) DE = DF và D 600 d) DE = DF = EF Câu 16: Tam giác ABC có AB = AC và góc A = 1000 thì: a) BC 400 b) B A C c) BC 1000 d) B 1000 Câu 17: Tam giác vuông cân là tam giác có: a) Một góc bằng 600 b) Một góc nhọn bằng 450 c) Tổng hai góc nhọn nhỏ hơn 900 d) Cả 3 câu đều sai. Câu 18: Tam giác MNP có MN 70,5000 góc ngoài tại P bằng: a) 600 b) 1200 c) 200 d) 1800 Câu 19: Tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông bằng: a) 450 b) 600 c) 1200 d) 900 Câu 20 .Cho ABC vuông cân tại A. vậy góc B bằng: A. 600 B. 900 C. 450 D. 1200 Câu 21. Một tam giác cân có góc ở đáy là 350 thì góc ở đỉnh có số đo là: A. 1000 B. 1100 C. 850 D. 1200 Câu 22. Tam giác ABC có BC = 3cm ; AC = 5cm ; AB = 4cm. Tam giác ABC vuông tại đâu? A. Tại B B. Tại C C. Tại A D. Không phải là tam giác vuông Câu 23. Tam giác ABC có AB = AC = BC thì tam giác ABC là A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân II. TỰ LUẬN. Câu 1. Cho ABC , kẻ AH BC. Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 8cm . Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC? Câu 2 Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH BC ( H BC ). Biết AB = 13 cm; AH = 12 cm và
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_mon_toan_lop_7_on_tap_chuong_3_nam_hoc_2019.pdf