Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 8 (Dành cho học sinh TB, Yếu) - Bài 30 đến 40 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Minh
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 8 (Dành cho học sinh TB, Yếu) - Bài 30 đến 40 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 8 (Dành cho học sinh TB, Yếu) - Bài 30 đến 40 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Minh

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình - Hỗn hợp khí oxi và hidro là hỗn hợp nổ và nổ mạnh nhất nếu đúng tỉ lệ theo pt là 2VH2 : 1 VO2 2- Tác dụng với đồng oxít: PTHH: to H2 + CuO → H2O + Cu Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO-> H2 có tính khử ( khử oxi) Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợpbđược với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim loại. Khí hidro có tính khử. Các phản ứng đều tỏa nhiệt. III. Ứng dụng của hidro: Nêu ứng dụng của hidro? - Làm nguồn nguyên liệu sản xuất amoniac, axit, hchc... - Dùng làm nuồn nhiên liệu vì khi cháy toả nhiều nhiệt. - Làm chất khử điều chế kim loại từ oxit của chúng. - Bơm vào kinh khí cầu, bóng thám không.. ************************************************* Bài 33: ĐIỀU CHẾ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế hidro - Điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp bằng cách nào nào ? - Viết phương trình hóa học 1. Trong phòng thí nhiệm Nguyên liệu: - Một số kim loại Zn, Al, Fe. - Dung dịch: HCl, H2SO4 - Phương pháp: Cho một số kim loại tác dụng với một số axit. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 2. Trong công nghiệp - Điện phân nước đf 2H2O 2H2 + O2 II. Phản ứng thế ? Nguyên tử Al, Fe, Zn đã thay thế nguyên tử nào của axit. ? Qua đó hãy rút ra định nghĩa phản ứng thế? - Định nghĩa : (SGK) - VD : Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Vận dụng : Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng gì? P2O5 + H2O H3PO4 Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag Giáo viên phụ trách cô Trần Ngọc Minh, địa chỉ gmail: ngocminhthcshb@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 2. Thí nghiệm 2: Thu khí hidro bằng cách đẩy không khí và đẩy nước ? Để thu khí hidro bằng cách đẩy không khí thì ống nghiệm phải để như thế nào? tại sao? ? Còn thu bằng cách đẩy nước thí ống nghiệm phải để như thế nào? ? Quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm ? Viết PTHH xảy ra? Thí nghiệm 3: Hidro khử đồng II oxit - Tiến hành : Cho một ít CuO vào ống dẫn , lắp vào ống dẫn cho khí H2 đi qua. Đun nóng CuO trên ngọn lửa đèn cồn ? Quan sát màu sắc của CuO biến đổi như thế nào? ? Nêu nhận xét của các hiênh tượng xảy ra? ? Viết PTHH? t CuO + H2 Cu + H2O II. Tường trình : Hiện tượng quan sát Kết quả thí STT Tên thí nghiệm PTHH được nghiệm 1 2 3 ********************************************** Bài 36 : NƯỚC ( 2 tiết ) I. Thành phần hoá học của nước: 1. Sự phân huỷ nước: a. Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi: Sgk. b. Nhận xét: ? Nhận xét tỉ lệ thể tích chất khí ở 2 ống A và B. ?Viết PTPƯ. - Trên bề mặt 2 điện cực xuất hiện bọt khí. + Cực âm : Khí H2. + Cực dương: Khí O2. - V 2V . H 2 O2 - PTHH: đp 2H2O 2H2 + O2 2. Sự tổng hợp nước: a. Quan sát tranh vẽ mô tả thí nghiệm: Sgk. b. Nhận xét: ? Cho biết tỉ lệ và thể tích giữa hiđro và khí oxi khi chúng hoá hợp với nhau tạo thành nước. - Viết PTPƯ. Giáo viên phụ trách cô Trần Ngọc Minh, địa chỉ gmail: ngocminhthcshb@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Viết PTHH. ? Phản ứ ng của CaO vớ i nướ c thuôc̣ loaị phản ứ ng gì. Vì sao. * Nhâṇ xét: (Sgk.) * PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2. - Hơp̣ chất tạo ra do oxit bazơ hóa hơp̣ vớ i nướ c thuộc loaị bazơ. Dung dicḥ bazơ là m đổi mà u quỳ tím thà nh xanh. c. Tá c dung̣ vớ i oxit axit: * Thí nghiêm:̣ Cho nước hoá hợp với điphot pentaoxit. Nhỏ 1 vài gioṭ taọ thành lên mâũ giấ y quỳ tím. Nhâṇ xét hiêṇ tương.̣ Viết PTHH. * Nhâṇ xét: ( Sgk.) * PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4. - Hơp̣ chất tạo ra do nước tá c dung̣ vớ i a xit thuộc loaị axit. Dung dicḥ axit là m đổi mà u quỳ tím thành đỏ. II. Vai trò củ a nước trong đời số ng và sản xuấ t: SGK ? Haỹ dâñ ra môṭ số dâñ chứ ng về vai trò quan trong̣ của nướ c trong đời số ng và sản xuấ t. ? Theo em nguyên nhân của sư ̣ ô nhiểm nguồ n nướ c là ở đâu. Cách khắ c phuc.̣ ************************************** Bài 37: AXÍT - BA ZƠ- MUỐ I ( 3 tiết ) I. Axit: 1. Khá i niêm:̣ - Hãy kể tên 3 chất là axit mà em biết VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4 - Nhâṇ xét về thành phầ n phân tử và thử nêu ra đinḥ nghiã axit - Thành phần phân tử : Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gố c axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...) - Kết luâṇ : Phân tử axit gồ m có môṭ hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết vớ i gố c axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằ ng các nguyên tử kim loai.̣ 2. Công thứ c hoá hoc:̣ - Gồ m môṭ hay nhiều nguyên tử hiđro và gố c axit. Công thứ c chung: HnA. Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro. - A: là gố c axit. 3. Phân loai:̣ - 2 loai:̣ + Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF... + Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3... 4. Tên goi:̣ Giáo viên phụ trách cô Trần Ngọc Minh, địa chỉ gmail: ngocminhthcshb@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. - Kết luận? Phân tử muối gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. 2. Công thức hóa học: - Viết CTHH của 1 số muối mà em biết? Na2CO3 NaHCO3 Gốc axit =CO3 - HCO3 3.Tên gọi: - Nêu cách gọi tên của muối? Tên muối: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit. - Lấy1 số VD và gọi tên? NaCl : Natriclorua CuSO4 : Đồng II sunfat Fe(NO)3 : Sắt III nitrat 4. Phân loại: - Muối được phân thnành mấy loại? Chia làm 2 loại : muối trung hòa và muối axit. - Nêu đặc điểm của từng loại ? Cho VD + Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. VD : NaCl, Na2SO4, CaCO3 + Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđrô chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. VD: NaHCO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2.. Bài 38. BÀI LUYỆN TẬP 7 I. Kiến thức cần nhớ: - Thành phần của nước? Gồm 1 nguyên tử Oxi liên kết với 2 nguyên tử hđrô, tỉ lệ khối lượng: 1 - 8 -Tính chất hóa học của nước? + Tác dụng với 1 số kim loại (Na, K, Ca ) tạo thành bazơ tan và giải phóng hiđrô + Tác dụng với 1 số Oxit bazơ : tạo ba zơ tan : NaOH, KOH.. + Tác dụng với 1 số Oxit axit : tạo axit : H2SO3,H2SO4.. - Khái niệm về : Axit, bazơ, muối? Tên gọi? + Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, có thể thay thế bằng nguyên tửkim loại. + Phân tử muối gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. + Phân tử bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit (- OH) II. Bài tập: HS làm BT/131- 132 1.BT1/131 Giáo viên phụ trách cô Trần Ngọc Minh, địa chỉ gmail: ngocminhthcshb@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit ************************************************** Bài 40 : DUNG DỊCH I. Dung môi – chất tan – dung dịch: 1. Thí nghiệm 1: - HS hòa tan đường hoặc muối ăn vào nước, nhận xét hiện tượng? Đường tan trong nước, ta không phân biệt được đâu là đường, đâu là nước 2.Thí nghiệm 2: - HS cho 1 thìa dầu ăn hoặc mỡ vào cốc thứ1 đựng xăng hoặc dầu hỏa, cốc thứ 2 đựng nước, khuấy nhẹ, nêu hiện tượng? + Cốc thứ 1: Xăng hòa tan dầu ăn, tạo thành dung dịch + Cốc thư 2 : Nước không hòa tan được dầu ăn. + Xăng là dung môi của dầu ăn. - Rút ra kết luận? + Dung môi là chất có khă năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. + Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi. + Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. II. Dung dich chưa bão hòa và dung dịch bão hòa: -HS làm TN, nêu hiện tượng? Ở giai đoạn đầu ta được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hoà tan thêm đường. Ta có dd chưa bão hòa, ở giai đoạn sau ta được 1 dd đường không thể hòa tan thêm đường, ta có dd đường bão hòa. - Rút ra kết luận? + Dung dịch chưa bão hòa: là dd có thể hòa tan thêm chất tan.. + Dung dịch bão hòa : là dd không thể hòa tan thêm chất tan. III.Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn? - HS nêu các biện pháp làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn? + Khuấy dd . + Đun nóng dd. + Nghiền nhỏ chất rắn. Hòa Bình, ngày 22 tháng 3 năm 2020 GVBM Trần Ngọc Minh Giáo viên phụ trách cô Trần Ngọc Minh, địa chỉ gmail: ngocminhthcshb@gmail.com
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_khoi_8_bai_30_den_40_nam_hoc_201.pdf