Đề cương ôn tập môn GDCD Lớp 8 - Bài 16 đến 21 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hoài
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn GDCD Lớp 8 - Bài 16 đến 21 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn GDCD Lớp 8 - Bài 16 đến 21 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hoài

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Bài 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG I Đặt vấn đề: HS đọc phần đặt vấn đề và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 47. II Bài học: 1. Thế nào là tài sản nhà nước và lợi ích công cộng ? - Tài sản của nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý. - Lợi ích công cộng:Là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội. - Tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng là có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân. 2. Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nước như thế nào? - Không được lấn chiếm, phá hoại, sử dụng tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng vào mục đích cá nhân. - Phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không được tham ô ,lãng phí khi được giao quản lí tài sản nhà nước. 3. Nhà nước có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng? - Ban hành và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật. - Tuyên truyền ,giáo dục mọi công dân thực hiện. III Bài tập: * BT1/49: Việc làm của các bạn nam lớp 8B: thiếu trách nhiệm trong việc bảo vệ tài sản của nhà trường. * BT2/49: - Điểm đúng trong việc làm của ông Tám: giữ gìn cẩn thận, thường xuyên lau chùi, bảo quản tài sản được giao. - Điểm chưa đúng: Sử dụng tài sản của Nhà nước (được giao quản lý) vào công việc bất hợp pháp: in thu nhỏ tài liệu cho thí sinh để mang vào phòng thi) vì mục đích kiếm lời cho cá nhân. * BT3:/49 HS thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nước bằng cách: - Giữ gìn, sử dụng tiết kiệm tài sản trong lớp, trong trường, bàn ghế, cửa sổ, điện, quạt, nước. - Không vứt rác bừa bãi. - Họp bàn biện pháp bảo vệ tài sản trường, lớp. - Đấu tranh chống hành vi xâm phạm. - Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Giáo viên phụ trách cô Phạm Thị Hoài, địa chỉ gmail: phamhoaihb1009@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình - Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở, trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri - Sử dụng quyền tự do ngôn luận đúng pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân , góp phần xây dựng Nhà nước , quản lý xã hội. 3. Trách nhiệm của Nhà nước như thế nào đối với quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí của công dân? - Nhà nước tạo điều kịên thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và phát huy đúng vai trò của mình. III. Bài tập Bài 1: Tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân : - Viết bài đăng báo phản ánh viêc làm thiếu trách nhiệm , gây lãng phí , gây thiệt hại đến tài., sản Nhà nước . - Chất vấn đại biểu quốc hội ,đại biểu hội đồng nhân dân trong các kỳ tiếp xúc cử tri Bài 2: Có thể - Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật. - ........ Bài 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I Đặt vấn đề: HS đọc phần ĐVĐ và trả lời câu hỏi trong SGK trang 55, 56. II Nội dung bài học: 1. Hiến pháp là gì? - HP là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. 2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992 được qui định như thê nào? - Hiến pháp năm 1992 được thông qua ngày 15 tháng 4 năm1992, Gồm 12 chương, Có 147 điều. - Bản chất của nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân. - Quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước: Bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước. - Quốc hội có quyền lập ra Hiến pháp, pháp luật. - Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp. Phải được thông qua đại biểu quốc hội với ít nhất 2/3 số đại biểu nhất trí. III. Bài tập Bài tập 1: Các lĩnh vực Điều luật Chế độ chính trị 2 Chế độ kinh tế 15, 23 Giáo viên phụ trách cô Phạm Thị Hoài, địa chỉ gmail: phamhoaihb1009@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình 3.Bản chất pháp luật Việt Nam: - Pháp luật nước CHXHCN VN thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam trên tất cả những lĩnh vực của đời sống xã hội. 4.Vai trò của pháp luật: - Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội. - Pháp luật là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cuả công dân, bảo đảm công bằng, xã hội. 5. Trách nhiệm của công dân Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia, chấp hành những nguyên tắc sinh hoạt công. III Bài tâp: HS xử lý tình huống sau: Bình là HS chậm tiến , thường xuyên vi phạm nội qui của nhà trường như: đi học muộn, không làm bài , mất trật tự trong giờ học , đánh nhau với các bạn. Theo em, ai có quyền xử lý những vi phạm của Bình? Căn cứ để xử lý các vi phạm đó? Trong các hành vi trên thì hành vi nào là vi phạm pháp luật? Hòa Bình, ngày 22 tháng 3 năm 2020 GVBM Phạm Thị Hoài Giáo viên phụ trách cô Phạm Thị Hoài, địa chỉ gmail: phamhoaihb1009@gmail.com
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_mon_gdcd_lop_8_bai_16_den_21_nam_hoc_2019_20.pdf