Đề cương ôn tập môn GDCD Lớp 7 - Bài 15 đến 18 - Năm học 2019-2020 - Triệu Thị Thu Ba

pdf 5 Trang Bình Hà 4
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn GDCD Lớp 7 - Bài 15 đến 18 - Năm học 2019-2020 - Triệu Thị Thu Ba", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn GDCD Lớp 7 - Bài 15 đến 18 - Năm học 2019-2020 - Triệu Thị Thu Ba

Đề cương ôn tập môn GDCD Lớp 7 - Bài 15 đến 18 - Năm học 2019-2020 - Triệu Thị Thu Ba
 Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình 
C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh 
Câu 2.Thành cổ Quảng Trị, ngã ba Đồng Lộc, hoàng thành Thăng Long thuộc loại di sản 
văn hóa nào? 
A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. 
C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh. 
Câu 3.Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu bạn sẽ làm gì? 
A. Báo cho chính quyền địa phương. B. Mang đi bán. 
C. Lờ đi coi như không biết. D. Giấu không cho ai biết. 
 Bài 16 
 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (2t) 
 I. Đặt vấn đề: 
 HS tìm hiểu thông tin 
II. Bài học 
1. Khái niệm: 
- Tín ngưỡng: lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) 
- Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể 
hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.VD: 
Đạo phật, thiên chúa giáo, tinh lành, cao đài, hoà hảo, đạo hồi.. 
- Mê tín dị đoan: Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên VD : Bói 
toán 
2. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo 
- Công dân có quyền theo, không theo 1 tín ngưỡng, tôn giáo nào; khi đã theo có quyền thôi 
không theo, bỏ để theo một tín ngưỡng tôn giáo khác. 
3 Trách nhiệm của công dân: Chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của 
người khác. 
- Tôn trọng nơi thờ tự: Chùa, miếu, đền, nhà thờ. 
- Không được bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác 
nhau. 
4. Nghiêm cấm: việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo 
để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước. 
III.Hoạt động luyện tập 
- Làm các bài tập trong SGK. 
- Trắc nghiệm 
Câu 1: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi là? 
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Công giáo. 
Câu 2 : Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là? 
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Công giáo. 
Câu 3: Ở Việt Nam, tôn giáo nào chiếm tỷ lệ lớn nhất? 
A. Phật giáo. B. Thiên Chúa giáo. C. Đạo Cao Đài. D. Đạo Hòa Hảo. 
Câu 4: Hành vi nào sau đây cần lên án? 
A. Ăn trộm tiền của chùa. B. Vừa nghịch điện thoại vừa nghe giảng đạo. 
C. Mặc quần áo ngắn khi đi chùa. D. Cả A,B,C. 
Câu 5: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào? 
A. Đạo Tin lành. B. Đạo Thiên Chúa. C. Đạo Phật. D. Đạo Hòa Hảo. 
 Bài 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Giáo viên phụ trách cô Triệu Thị Thu Ba, địa chỉ gmail: thubatrieu97@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình 
A. Ông Nguyễn Xuân Phúc. B. Ông Trương Hòa Bình. 
C. Ông Vũ Đức Đam. D. Ông Phùng Xuân Nhạ. 
Câu 2: Chủ tịch Quốc hội nước ta hiện nay là ai ? 
A. Bà Tòng Thị Phóng. B. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân. 
C. Ông Vũ Đức Đam. D. Ông Trương Hòa Bình. 
Câu 3 : Chủ tịch nước ta hiện nay là ai? 
A. Ông Nguyễn Phú Trọng. B. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân. 
C. Ông Phùng Xuân Nhạ. D. Bà Nguyễn Thị Doan. 
Câu 4 : Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nào? 
A. Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương. 
B. Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp huyện. 
C. Cơ quan nhà nước cấp huyện và cấp xã. 
D. Cơ quan nhà nước cấp tỉnh và cấp xã. 
Câu 5: Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà 
nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là ? 
A. Chính phủ. B. Quốc hội. 
C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Ủy ban nhân dân. 
Câu 6: Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực 
hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là ? 
A. Chính phủ. B. Quốc hội. 
C. Hội đồng nhân dân. D. Ủy ban nhân dân. 
Câu 7: Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định? 
A. Chính phủ. B. Quốc hội. 
C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Ủy ban nhân dân. 
 Bài 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ 
 I. Đặt vấn đề: 
 HS tìm hiểu thông tin 
II. Bài học 
2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND thị trấn (Xã, phường): 
- Quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng (xây dựng kinh tế - xã hội, An ninh, Quốc 
phòng, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.) 
- Giám sát hoạt động của thường trực HĐND, UBND xã, giám sát việc thực hiện nghị quyết của 
HĐND xã. 
→ HĐND chịu trách nhiệm trước nhân dân về: 
 + ổn định kinh tế. 
 + Nâng cao đời sống. 
 + Củng cố AN-QP 
2.2 Nhiệm vụ của UBND 
- Chấp hành nghị quyết của HĐND. 
- Quản lý nhà nước ở địa phương. 
- Tuyên truyền giáo dục pháp luật. 
- Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội 
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản. 
- Chống tham nhũng và tệ nạn xã hội. 
 III.Hoạt động luyện tập 
Giáo viên phụ trách cô Triệu Thị Thu Ba, địa chỉ gmail: thubatrieu97@gmail.com 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_gdcd_lop_7_bai_15_den_18_nam_hoc_2019_20.pdf