Đề cương ôn tập môn Công nghệ Lớp 8 - Bài 36 đến 49 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Minh

pdf 7 Trang Bình Hà 4
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Công nghệ Lớp 8 - Bài 36 đến 49 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Công nghệ Lớp 8 - Bài 36 đến 49 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Minh

Đề cương ôn tập môn Công nghệ Lớp 8 - Bài 36 đến 49 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Minh
 Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình 
2- Nguyên lí hoạt động: Làm việc theo nguyên lí nào? 
 Khi đóng điện, dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn, làm dây tóc đèn nóng lên đến nhiệt 
độ cao dây tóc phát sáng. 
3- Đặc điểm của đèn sợi đốt: Đèn có đặc điểm gì? 
- Đèn phát ra ánh sáng liện tục 
- Hiệu suất phát quang thấp: 4% – 5 % điện năng được biến đổi thành quang năng, phầ n 
còn laị tỏa nhiêt.̣ 
- Tuổi thọ thấp: khoảng 8000h 
4- Số liệu kĩ thuật: 
- Điện áp định mức 
- Công suất định mức 
- Dòng điện định mức 
5- Sử dụng:sgk 
 Bài 39: ĐÈN HUỲNH QUANG 
 Tìm hiểu về đèn huỳnh quang 
I- Đèn ống huỳnh quang: 
 1- Cấu tạo: 
 - Ống thuỷ tinh. 
 - Lớp bột huỳnh quang. 
 - Điện cực. 
 - Chân đèn. 
2- Nguyên lí làm việc: (SGK) 
 3- Đặc điểm: 
-Hiệu suất phát quang lớn 
-Tuổi thọ khoảng 8000 giờ 
-Phát ra ánh sáng không liên tục 
-Cần mồi phóng điện 
II- Đèn compac huỳnh quang : 
- Cấu tạo đơn giản, tiết kiệm điện năng. 
III- So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang : Hãy so sánh ưu nhược điểm đèn huỳnh 
quang và đèn sợi đốt ? 
 Đèn hquang Đèn sợi đốt 
Nhược Cần chấn lưu - tuổi thọ thấp 
điểm - ánh sáng -không tiết kiệ 
 không liên m điện 
 tục 
Ưu -Tuổi thọ cao -Anh sáng liên 
điểm tục 
 -Tiết kiệm -Kg cần chấn 
 điện lưu 
Giáo viên phụ trách cô Trần Ngọc Minh, địa chỉ gmail: ngocminhthcshb@gmail.com 
 Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình 
II- Bàn là điện: Tìm hiểu về bàn là điện 
 1- Cấu tạo: 
 a- Dây đốt nóng: làm bằng hợp kim niken-crom. 
 b- Vỏ bàn là gồm đế và nắp. 
 2- Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt 
được tích vào đế bàn là làm nóng bàn là. 
 3- Các số liệu kĩ thuật: 
- Điện áp dịnh mức 
- Công suất định mức 
 4- Sử dụng:Sgk 
B- ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN CƠ – QUẠT ĐIỆN: 
I- Động cơ điện một pha: Tìm hiểu về cấu tạo ; nguyên lí làm việc ... động cơ điện một 
pha 
 1- Cấu tạo: gồm 
 a- Stato: gồm lõi thép được làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ rỗng và 
dây quấn làm bằng dây điện từ. 
 b- Roto: gồm lõi thép và dây quấn. 
2- Nguyên lí làm việc: Khi đóng diện, sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng 
điện cảm ứng trong dây quấn roto, tác dụng từ của dòng điện làm cho roto động cơ quay. 
 3- Các số liệu kĩ thuật: điện áp và công suất định mức. 
 4- Sử dụng: sgk 
II- Quạt điện: 
 1- Cấu tạo: gồm 
- Động cơ 
- cánh quạt 
 2- Nguyên lí làm việc: khi đóng điện, động cơ điện quay kéo cánh quạt quay theo 
3- Sử dụng: sgk 
 Bài 46: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA 
1- Cấu tạo: 
 Gồm hai bộ phận chính: lõi thép và dây quấn. 
 a- Lõi thép: làm bằng lá thép kĩ thuật điện, ghép lại thành một khối, dùng dẫn từ cho máy. 
 b- Dây quấn: làm bằng dây điện từ được quấn quanh lõi thép, dùng dẫn điện. 
- Có 2 loại dây quấn: 
+ sơ cấp nối với nguồn điện 
+ Thứ cấp: nối với đầu ra 
3- Các số liệu kĩ thuật: 
 - Công suất định mức: VA, kVA 
 - Điện áp định mức V 
 - Dòng điện định mức A 
4- Sử dụng: (SGK) 
Giáo viên phụ trách cô Trần Ngọc Minh, địa chỉ gmail: ngocminhthcshb@gmail.com 
 Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình 
- Lựa chọn các đồ dùng điện phù hợp, thời gian làm việc hợp lí để tiết kiệm điện năng. 
- Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình để xác đỉnh mức độ tiêu thụ điện năng trong 
tuần , tháng của hộ gia đình từ đó có biện pháp sử dụng hợp lí điện năng. 
 ÔN TẬP CHƯƠNG VII 
I- Sơ đồ tóm tắc nội dung chương VI và chương VII. 
 Vật Vật liệu dẫn điện 
 liệu Vật liệu cách điện 
 kĩ Vật liệu dẫn từ 
 thuật 
 điện Đ.sợi đốt 
 Đ.dùng loại Đ-Q Đ.h quang 
 Sử Bàn là điện 
 dụng Đ.dùng loại Đ- N Bếp điện 
 hợplí Nồi cơ điện 
 điện Đ.dùng loại Đ- C _ Quạt điện 
 năng 
 Máy biến áp 1 pha 
Học sinh soạn câu hỏi vào tập 
II- Câu hỏi và bài tập: 
1- Vật liệu KTĐ được chia làm mấy loại? Dựa vào tiêu chí nào để phân loạiVLKT điện? 
 2- Để chế tạo nam châm điện máy biến áp cần có những VLKT điện gì? Giải thích? 
 3- Đồ dùng điện gia đình được phân làm mấy nhóm? Nêu nguyên lí làm việc biến đổi 
năng lượng của mỗi nhóm? 
 Mỗi nhóm kể tên 4 loại đồ dùng điện. 
 4- Nêu những ứng dụng của động cơ điện 1 pha trong đồ dùng điện. 
 5- Cần phải làm gì để sử dụng tốt đồ dùng điện gia đình? 
 6- Nêu nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, bàn là điện, quạt điện? 
 7- Vì sao phải tiết kiệm điện năng? 
 Nêu các biện pháp tiết liệm điện năng. Tiết kiệm điện có lợi ích gì cho gia đình, xã hội, 
môi trường? 
 8- Tính tiêu thụ điện năng của gia đình. 
 9 - Công thức tính điện trở, áp dụng làm bài tập. 
 KIỂM TRA 45’ 
 Học sinh tự ôn lại kiến thức đã học theo bài ôn tập 
Chương VIII – MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
 Bài 50: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. 
I- Đặc điểm của mạng trong nhà: Nêu đặc điểm của mạng điện trong nhà? 
 1- Điện áp của mạng điện trong nhà: 220V 
Giáo viên phụ trách cô Trần Ngọc Minh, địa chỉ gmail: ngocminhthcshb@gmail.com 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_cong_nghe_lop_8_bai_36_den_49_nam_hoc_20.pdf