Đề cương ôn tập môn Công nghệ Lớp 7 - Bài 34 đến 42 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Ánh Hồng
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Công nghệ Lớp 7 - Bài 34 đến 42 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Ánh Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Công nghệ Lớp 7 - Bài 34 đến 42 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Ánh Hồng

Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình - Gà plymut 3 - Hướng thịt - Gà ri 4 - Hướng thịt trứng ****************************************** TUẦN 25 Bài 36: THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU I. Quy trình thực hành. Bước 1. Nhận xét ngoại hình. - Hình dáng toàn thân. Bước 3: Quan sát đặc điểm ngoại hình. * Làm báo cáo : Hãy đọc nội dung trang 97 SGK sau đó điền nội dung vào bảng Các giống lợn Các chỉ tiêu Lợn ỉ Lợn móng cái Lợn đại bạch Lợn lanđrat Lông da Đen Lang trắng đen Lông cứng da Lông da trắng Tai Tai to, mặt gãy trắng tuyền Mắt, mõm Kết cấu toàn thân (đầu, cổ, mình, chân) Hướng sản xuất Bài 37. THỨC ĂN VẬT NUÔI I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. 1. Thức ăn vật nuôi. Vật nuôi chỉ ăn được những thức ăn nào ? Phù hợp với đặc điểm sinh lý tiêu hoá của chúng. 2.Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. - Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? Thực vật, động vật và chất khoáng. II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. Thức ăn vật nuôi có Thành phần dinh dưỡng nào? - Trong thức ăn đều có nước, prôtêin, gluxít, lipít, chất khoáng. - Tuỳ vào loại thức ăn mà thành phần và tỷ lệ dinh dưỡng khác nhau. ************************************* Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thị Ánh Hồng, địa chỉ gmail: anhhongthcshb@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình + Chế biến các sản phẩm động vật làm thức ăn vật nuôi + Nuôi giun đất, cá, tôm, trai, ốc, hến và khai thác thủy sản + Trồng xen tăng vụ cây họ đậu III. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh. Kể tên các loại Thức ăn giàu gluxit? Tăng vụ, diện tích trồng để có nhiều ngô, khoai, sắn Kể tên các loại Thức ăn thô xanh? Tận dụng đất để trồng trọt và tận dụng các sản phẩm trồng trọt để chăn nuôi ************************************* TUẦN 28 Bài 41:THỰC HÀNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU BẰNG NHIỆT. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: - Hạt đậu, chảo, xoong, bột gạo, bánh men rượu. II. Quy trình thực hành: 1. Rang hạt đậu tương _ Bước 1: Làm sạch đậu ( loại bỏ vỏ quả, rác, sạn sỏi). _ Bước 2: Rang, khuấy đảo liên tục trên bếp. _ Bước 3: Khi hạt đậu chín vàng, có mùi thơm... 2.Hấp hạt đậu tương _ Bước 1: Làm sạch vỏ quả. Ngâm cho hạt đậu no nước. _ Bước 2: Vớt ra rổ, rá để ráo nước. _ Bước 3: Hấp chín hạt đậu trong hơi nước... 3. Nấu, luộc hạt đậu mèo: _ Bước 1: Làm sạch vỏ quả. _ Bước 2: Cho hạt đậu vào nồi luộc. _ Bước 3: Khi hạt đậu chín, vớt hạt. III. Thực hành: Chỉ tiêu đánh Chưa chế Kết quả Yêu cầu Đánh giá sản giá biến chế biến đạt được phẩm - Trạng thái hạt - Màu sắc - Mùi ************************************* TUẦN 29 BÀI 42: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: _ Nguyên liệu: Bột ngô (hoặc bột gạo, khoai, sắn), bánh men rượu, nước sạch. _ Dụng cụ: chậu nước, vải, ni lông sạch, cối sứ, cân. II. Quy trình thực hành: Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thị Ánh Hồng, địa chỉ gmail: anhhongthcshb@gmail.com Đề cương tự học ở nhà trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19 THCS Hòa Bình Câu 8: Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp nào? Cho ví dụ? Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như: cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hóa, kiềm hóa, ủ lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp. Câu 9: Có mấy phương pháp dự trữ thức ăn? Cho ví dụ? Có 2 phương pháp: làm khô hoặc ủ xanh. Câu 10: Tại sao phải dự trữ thức ăn vật nuôi? Vì để thức ăn lâu bị hư và luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi Câu 11: Hãy kể tên một số loại thức ăn của lợn? Để nuôi lợn mau lớn cần cho ăn như thế nào? - Thức ăn của lợn: Cám, gạo, rau muống, thức ăn hỗn hộp, thức ăn thừa của con người - Để lợn mau lớn cần cho ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của chúng Câu 12: Thức ăn vật nuôi được chia thành mấy loại? Được chia thành 3 loại: _ Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14% gọi là thức ăn giàu prôtêin. _ Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50% gọi là thức ăn giàu gluxit. _ Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% gọi là thức ăn thô. Câu 13: Hãy trình bày phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein? - Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thủy sản nước ngọt. - Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật:giun đất,nhộng tằm, vỏ tôm, đầu cá... - Luân canh, tăng vụ, trồng xen nhiều cây và hạt họ đậu. Câu 14: Hãy trình bày phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit? - Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn Câu 15: Hãy trình bày phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh? _ Sản xuất thức ăn thô xanh bằng cách tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi... Câu 16: Thế nào là giống vật nuôi? Cho ví dụ? Giống vật nuôi khi những vật nuôi đó có cùng nguồn gốc, có những đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định và đạt đến một số lượng cá thể nhất định. ví dụ: Lợn Lanđrat tai to rủ về phía trước Câu 17: Dựa vào đâu dể phân loại giống vật nuôi? Địa lí; ngoại hình, hình thái; hướng sản xuất; mức độ hoàn thiện của giống. ******* ****************************** TUẦN 31 KIỂM TRA 1 TIẾT Học sinh tự ôn luyện kiến thức đã học ở các bài 30-40. Hòa Bình, ngày 22 tháng 3 năm 2020 GVBM Nguyễn Thị Ánh Hồng Giáo viên phụ trách cô Nguyễn Thị Ánh Hồng, địa chỉ gmail: anhhongthcshb@gmail.com
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_mon_cong_nghe_lop_7_bai_34_den_42_nam_hoc_20.pdf