Đề cương ôn tập Công nghệ Lớp 7 - Chủ đề: Nhận biết một số giống gà, lợn (heo) qua quan sát ngoại hình

doc 16 Trang tailieuhocsinh 103
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Công nghệ Lớp 7 - Chủ đề: Nhận biết một số giống gà, lợn (heo) qua quan sát ngoại hình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Công nghệ Lớp 7 - Chủ đề: Nhận biết một số giống gà, lợn (heo) qua quan sát ngoại hình

Đề cương ôn tập Công nghệ Lớp 7 - Chủ đề: Nhận biết một số giống gà, lợn (heo) qua quan sát ngoại hình
 – Với gà mái sẽ có lông màu vàng hoặc là màu nâu ngoài ra có nhiều đốm đen ở khu 
vực đầu, cánh, cổ cùng chót đuôi. Còn đối với gà trống thì nó có lông màu vàng tía và 
đuôi của nó có màu vàng nhưng càng về cuối đuôi thì càng đen.
– Cân nặng của giống gà ri là từ 1.2 đến 1.8kg với gà mái và từ 1.5 đến 2.1kg với gà 
trống.
– Những con gà ri mái sẽ đẻ và ấp trứng trong thời gian 1 tháng và trung bình từ 10 
đến 15 trứng mỗi tháng tức là 80 đến 100 trứng mỗi năm.
2. Giống gà Hồ
Trong tổng hợp các giống gà ở Việt Nam thì gà Hồ cũng có số lượng rất lớn và được 
nhiều hộ kinh doanh chọn nuôi. Giống gà này xuất hiện đầu tiên ở làng Hồ, huyện 
Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh. Đặc trưng là to và khỏe, lưng rộng. Cụ thể như sau:
– Với gà trống sẽ lông màu mận chính, da đỏ còn với gà mái sẽ có lông màu xám.
– Cân nặng của gà mái khoảng 2.7kg còn với gà trống khoảng 4.4kg.
– Gà mái sẽ bắt đầu đẻ trứng lúc nó được từ 6 đến 8 tháng tuổi và trung bình khoảng 
40 đến 50 trứng/ năm.
3. Giống gà Tàu Vàng
Đây là giống gà tập trung chủ yếu ở miền Nam và nó sở hữu thân hình chắc khỏe. 
Lông, da và chân đều có màu vàng rất sặc sỡ. Cụ thể thì: Gà Nòi là giống gà được nuôi khắp cả nước và còn có tên là gà đá, gà chọi với vóc 
dáng to lớn, chân và cổ cao, thịt gà nòi có màu đỏ. Cụ thể như sau:
– Với gà trống sẽ có lông màu xám hoặc màu đỏ lửa và xen lẫn cùng những vệt xanh 
biếc. Còn với gà mái sẽ có màu xám đá.
– Cân nặng trung bình của gà mái từ 2 đến 2.5kg còn với gà trống sẽ từ 3 đến 4kg.
– Gà Nòi mái sẽ đẻ trứng khi được từ 7 tháng và sản lượng trứng trung bình đạt từ 50 
đến 60 quả mỗi năm.
6. Giống gà Ác
Tiếp theo trong tổng hợp các giống gà ở Việt Nam thì gà Ác cũng khá phổ biển. Loài 
gà này được nuôi nhiều ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long và các tỉnh miền Tây 
Nam Bộ. Nó sở hữu thân hình bé nhỏ và lông có màu trắng tuyền, chân 5 ngón màu 
xanh đen. Cụ thể:
– Với gà mái sẽ nặng từ 0.5 đến 0.6kg còn với gà trống sẽ nặng từ 0.7 đến 0.8kg.
– Gà Ác mái sẽ đẻ trứng từ 70 đến 80 trứng mỗi năm và mỗi lứa chỉ đẻ từ 1 đến 2 
trứng mà thôi.
7. Giống gà Tre – Có hoa mơ và lông màu đen cùng màu trắng.
– Gà Hơ Mông có xương màu đen cùng thịt đen da ngăm.
– Mang đến hàm lượng sắt và mỡ thấp đồng thời lượng axitamin glutamic cao hơn 
nhiều so với các giống gà khác.
10. Giống gà Mía
Đây là giống gà có nguồn gốc ở Mông Phụ, Đường Lâm tỉnh Hà Tây. Đặc điểm chung 
là có mào cờ, chân vàng nhạt cùng tai chảy. Còn cụ thể thì:
– Với con gà Mía trống thì thân to và lông có màu mận chín hoặc màu đen. Còn gá 
mái thì lông sẽ có màu lá chuối khô.
– Gà Mía cho ra loại thịt thơm ngon hấp dẫn.
– Trung bình mỗi năm gà Mía cho ra từ 40 đến 50 quả trứng.
11. Giống gà Đen
Gà Đen hay còn gọi là gà Ô kê cũng nằm trong danh sách tổng hợp các giống gà ở 
Việt Nam. Loại gà này đã có từ lâu đời ở những xã thuộc vùng biên giới Việt Trung 
và hiện nay được nuôi nhiều ở Lào Cai. • Nguồn gốc : Hà Cối (huyện Đầm Hà), Tiên Yên (Đông Triều) tỉnh Quảng Ninh.
 • Phân bố ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, sau đó lan ra miền Trung và phía Nam.
 • Hình thái : Màu sắc lông da trắng, lưng và mông có khoang đen yên ngựa, da 
 mỏng mịn, lông thưa và thô. Đầu to, miệng nhỏ dài, tai nhỏ và nhọn, có nếp 
 nhăn to và ngắn ở miệng. Cổ to và ngắn, ngực nở và sâu, lưng dài và hơi võng, 
 bụng hơi xệ, mông rộng và xuôi. Bốn chân tương đối cao thẳng, móng xoè.
 Heo Móng Cái
 • Khối lượng heo sơ sinh: 450-500 gr/ con, heo trưởng thành: 140-170 kg/con. 
 Có con tới 200 kg nhưng thời gian nuôi rất lâu. Tỷ lệ mỡ/thịt xẻ 35-38%.
 • Sinh sản: Heo đực 3 tháng tuổi biết nhảy cái và trong tinh dịch đã có tinh trùng, 
 lượng tinh dịch 80- 100 ml. Heo cái 3 tháng tuổi đã bắt đầu động hớn nhưng 
 chưa có khả năng thụ thai. Thường thì heo cái đến khoảng 7-8 tháng tuổi trở đi 
 mới có đủ điều kiện tốt nhất cho phối giống và có chửa, thời điểm đó heo đã đạt 
 khối lượng khoảng 40-50 kg hoặc lớn hơn .
Heo Ba Xuyên.
 • Tên khác : Heo Bông
 • Heo Ba Xuyên có nguồn gốc từ huyện Vị Xuyên – tỉnh Sóc Trăng; là con lai 
 giữa heo Bershire với heo địa phương từ năm 1930.
 • Phân bố rải rác ở các tỉnh Sóc Trăng, Vĩnh Long, Cần Thơ, Tiền Giang, Kiên 
 Giang, An Giang, Long An và Đồng Tháp.
 Heo Ba Xuyên • Hình thái : Màu sắc lông da đen tuyền hoặc đen có đốm trắng ở đầu, đuôi và 
 chân. Lông thưa và mềm. Mõm dài thẳng hoặc hơi cong. Trán nhăn, tai hơi to 
 cúp rũ về phía trước. Heo có tầm vóc to nhưng lép người, bốn chân to cao vững 
 chắc. Lưng hơi cong, bụng to nhưng không sệ tới sát đất, mông hơi dốc.
 • Khối lượng sơ sinh 600gr/con, trường thành 90 kg/con có con nặng đến 120kg.
 • Bắt đầu phối giống lúc 10–11 tháng tuổi. Mỗi năm đẻ 1- 2 lứa, mỗi lứa 5-6 con.
 • Thịt ngon, ngọt, đáng chú ý là giống heo này có khả năng đề kháng lại một số 
 loại bệnh mới như lở mồm long móng, tai xanh khá hiệu quả.
Heo Ỉ.
 • Heo ỉ là một giống heo địa phương ở miền Bắc Việt Nam, ngày nay ít được 
 nuôi do hiệu quả kinh tế không cao, và hiện có nguy cơ tuyệt chủng.
 • Nguồn gốc xuất phát từ tỉnh Nam Định
 • Phân bố: Heo Ỉ mỡ trước đây có nhiều ở các tỉnh miền Bắc, sau đó chúng chỉ 
 tồn tại đến năm 1990. Heo Ỉ pha có ở Thanh Hóa, Hà Nội.
 • Heo ỉ là giống heo có hiệu quả kinh tế thấp do tăng trọng chậm, tỉ lệ mỡ cao, 
 sinh sản kém. Tuy vậy, heo ỉ là giống heo có thịt thơm ngon. Mỡ heo ỉ có cấu 
 trúc chủ yếu là axit béo không no, ăn không ngán và không làm tăng hàm lượng 
 colesterol trong máu. Ngoài ra, heo ỉ là còn là giống heo ưa sạch sẽ. Tinh khôn 
 và có khứu giác nhạy bén.
 • Phân loại: Có hai loại hình là ỉ mỡ và ỉ pha. Nòi ỉ mỡ bao gồm những con heo ỉ 
 mà dân gian gọi là ỉ mỡ, ỉ nhăn, ỉ bọ hung. Nòi ỉ pha bao gồm những con mà 
 dân gian gọi là ỉ pha, ỉ bột pha, ỉ sống bương.
 • Có thể phối giống lúc 4 -5 tháng tuổi. Mỗi năm đẻ 2 lứa, 8 – 11 con/ lứa, có khi 
 16 con/ lứa.
Heo Ỉ Mỡ.
 • Tên khác : Ỉ nhăn, Ỉ bọ hung.
 • Nguồn gốc: tỉnh Nam Định
 • Phân bố: Trước đây, giống ỉ mỡ phân bố chủ yếu ở miền Bắc. Nay chỉ còn thấy 
 tại Thanh Hóa và Viện chăn nuôi Việt Nam.
 Heo Ỉ Mỡ Heo Mẹo
 • Khối lượng sơ sinh 480 – 500 gr/con, nuôi 1 năm nặng 40kg, trưởng thành 110 
 – 120 kg/con
 • Bắt đầu phối giống lúc 10 tháng tuổi. Một năm đẻ 1 lứa, mội lứa 6 – 7 con, nuôi 
 ở đồng bằng có thể đẻ 9 – 10 con.
 • Sinh sản: Bắt đầu phối giống lúc 10 tháng tuổi. Một năm đẻ 1 lứa, mỗi lứa đẻ 6-
 7 con. Nuôi ở đồng bằng có thể đẻ lên 9-10 con.
 • Chất lượng thịt: Heo Mẹo có khả năng cho thịt tương đối ca tỷ lệ móc hàm 
 83,53%; Tỷ lệ xẻ 72,26%;
Heo Mini.
 • Tên khác : Heo cỏ Mini
 • Nguồn gốc : huyện Pakô và Vân Kiều tỉnh Quảng Trị
 • Phân bố chủ yếu ở huyện Đắc Krông, Hướng Hóa, Do Linh, Vĩnh Linh thuộc 
 tỉnh Quảng Trị.
 Heo Mini
 • Hình thái : Màu sắc lông da đen bạc nhưng thỉnh thoảng có màu phớt vàng 
 hung, lưng thẳng. Thân hình gọn, đầu và cổ to. Mõm nhọn, tai nhỏ. Hình dáng 
 giống như con chuột.
 • Khối lượng sơ sinh 250 – 300 gr/con. Bắt đầu phối giống lúc 7 – 8 tháng tuổi. 
 Một năm đẻ bình quân 1,5 lứa, mỗi lứa 8 con. Thịt ngon, ít mỡ.
Heo Sóc.
 • Tên khác : Heo Sóc Tây Nguyên, Heo Sóc, Heo Êđê
 • Nguồn gốc : Là giống heo của đồng bào dân tộc Tây Nguyên : Êđê, Gia Rai, 
 Bana Nguốn gốc Đan Mạch, thân hình tam giác màu trắng, tai cụp, hướng nạc, sinh sản tốt 
8-12 con/lần, thích nghi kém, khối lượng sơ sinh 1,2-1,3 kg/con, con đực trưởng thành 
270-300 kg, con cái 200-230 kg, tỷ lệ nạc 54 - 56%.
 Heo Landrace
Dòng đực Landrace có phần mông đặc biệt phát triển, cho nhiều nạc hơn giống 
Yorkshire, nhưng nhạy cảm với những điều kiện môi trường bất lợi (stress). Dòng nái 
Lan- drace mỗi lứa đẻ từ 10-14 con, nhưng dễ mắc các bệnh sinh sản như: Mất sữa 
hoặc viêm nhiễm đường sinh dục
 Heo Meishan:
Giống heo này có nguồn gốc Trung Quốc, màu đen, mặt và da nhăn, lông đen toàn 
thân.
 Heo Meishan
Heo Meishan có nhiều vú, thành thục sinh dục sớm ngay từ lúc chưa đầy 2,5 tháng 
tuổi so với 5 tháng tuổi ở các giống heo khác. Có khả năng sinh sản và nuôi con rất tốt. 
Heo Meishan có thể cho tới 30 heo con/nái/năm, thích nghi tốt, heo này áp dụng để cải 
thiện khả năng sinh sản cho các giống heo khác rất tốt.
Tuy nhiên heo Meishan lớn chậm, nhiều mỡ và cấu tạo thân thịt kém.
 Heo Duroc:
 • Nguồn gốc Mỹ, thân hình chữ nhật màu đỏ nâu, tai cụp từ giữa, thích nghi tốt. Heo Pietrain
 • Đặc tính ưu việt của heo Pietrain là sử dụng thức ăn rất hiệu quả để chuyển đổi 
 thành nạc, với tỷ lệ nạc cao từ 61 - 63%, heo đực nặng khoảng 270-350 kg, con 
 cái nặng khoảng 200-250 kg.
 • Tuy nhiên, giống heo này kém thích nghi với điều kiện nóng ẩm, dễ bị đột tử 
 khi vận chuyển đường xa và có chất lượng thịt kém do ảnh hưởng của gene 
 Halothane. Hơn nữa giống heo này mang gene Redement Napole (RN) gây acid 
 hóa thịt.
 Heo Hampshire:
 • Nguồn gốc Bắc Mỹ, heo có lông màu đen 2 chân trước có đai màu trắng, tai 
 thẳng, đầu to vừa phải, mõm thẳng, chân khỏe và chắc chắn, lưng hơi cong.
 • Heo Hampshire là giống heo hướng nạc, có khả năng tăng khối lượng nhanh và 
 khả năng chuyển hóa thức ăn tốt. Heo Hampshire có khả năng tăng khối lượng 
 750g/con/ngày.
 Heo Hampshire
 • Heo có khả năng sinh sản thấp hơn các giống ngoại khác, đẻ 7 -8 con/lứa, khả 
 năng nuôi con khéo, tỷ lệ nuôi sống cao.
Tóm lại, có 3 giống heo ngoại chính nên được sử dụng tại Việt Nam là: Yorkshire, 
Landrace và Duroc. Các giống gia súc, gia cầm địa phương nói chung và các giống 
heo nội nói riêng cần được bảo tồn và cải thiện tiềm năng di truyền để lai tạo với các 
giống nhập nội cung cấp con lai phù hợp với điều kiện sản xuất nông hộ trong từng 
vùng đất nước.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_cong_nghe_lop_7_chu_de_nhan_biet_mot_so_gion.doc