Chuyên đề Quy trình dạy môn Tiếng Việt Lớp 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Phần âm, vần)

docx 9 Trang Bình Hà 23
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Quy trình dạy môn Tiếng Việt Lớp 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Phần âm, vần)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Quy trình dạy môn Tiếng Việt Lớp 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Phần âm, vần)

Chuyên đề Quy trình dạy môn Tiếng Việt Lớp 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Phần âm, vần)
 2
 - Giúp học sinh miền Nam nhận biết và hiểu được 1 số từ ngữ của miền Bắc 
(thìa, đỗ, ngõ, dứa,) Học sinh miền Bắc cũng có thể hiểu và nhận biết được 1 
số từ ngữ của miền Nam (dĩa, má,)
 - Các bài học đều có tích hợp các kỹ năng: đọc, viết, nói, nghe.
 - SGK giúp học sinh được tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh trao đổi các 
ý tưởng, tham gia các hoạt động tương tác, có cơ hội kết nối với trải nghiêm cá 
nhân trong tiếp cận cái mới, phát triển cá tính lành mạnh và tư duy độc lập.
 2. Khó khăn
 2.1. Học sinh
 - Học sinh chưa quen với cách hoạt động nhóm, các em còn nhỏ, tổ chức 
nhóm là phương pháp mới mẻ, dẫn đến lớp ồn, mất tập trung.
 - Còn một số em không thuộc hết các âm trong bảng chữ cái mà lượng kiến 
thức đưa vào các bài học quá lớn, quá nhiều so với năng lực của học sinh lớp 1. 
Nên gặp nhiều khó khăn trong quá trình rèn kĩ năng đọc cho các em.
 - Học sinh khó ghi nhớ, khó viết được các âm (chữ), tiếng, từ có chứa: gh, 
nh, ng, ngh,vì thời lượng chỉ được học trong 2 tiết, cuối tuần chỉ có 2 tiết ôn 
tập.
 - Kỹ năng nói: Vì đặc thù của học sinh chúng ta thuộc vùng nông thôn khó 
khăn, kỹ năng giao tiếp của các em còn hạn chế, kỹ năng hoạt động nhóm của 
học sinh chưa quen dẫn đến kỹ năng diễn đạt của các em chưa trọn vẹn một ý, 
(hết câu) hết nội dung.
 2.2. Giáo viên
 - Gặp khó khăn khi thực hiện quy trình dạy vì thời lượng không đảm bảo. Do 
các em không thuộc hết các âm trong bảng chữ cái, các em mau quên nên dẫn 
đến ghép tiếng, từ chậm.
 - Không có màn hình thực hiện dạy trình chiếu để cung cấp cho học sinh về 
hình ảnh minh họa.
 2.3. Sách giáo khoa
 - Lượng kiến thức nhiều.
 - Một số, tiếng, từ ngữ khó hiểu nghĩa.
 2.4. Đồ dùng
 - Hộp đựng rất khó mở, đóng vì nắp cứng nếu mở mạnh không theo chiều thì 
đồ dùng sẽ bị rớt tung tóe ra ngoài hết, dẫn đến không thể thực hiện được hoạt 
động này. Mỗi ô trong bộ đồ dùng lại để đến 3 âm (o, ô, ơ), (a, ă, â),Mỗi lần 
ghép học sinh phải lấy, tìm và tìm rất lâu mới lấy được để ghép, có những em 
không thể tìm kịp được những âm để ghép trong thời gian mà giáo viên quy 
định, các ô để các chữ lại nhỏ học sinh dùng tay để lấy ra rất khó. 4
- GV đọc.
- HS đọc lại.
- GV đặt câu hỏi để giúp HS biết được tiếng chứa âm (vần) mới.
- HS, GV nhận xét.
3. Đọc
3.1. Đọc âm (vần)
- GV giới thiệu âm (vần) mới.
- So sánh âm (vần) mới.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc (cá nhân, cả lớp).
- HS ghép bảng cài.
- HS phân tích vần.
- HS đọc lại âm (vần).
3.2. Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu.
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu.
+ HS đánh vần, (cá nhân, cả lớp).
+ HS phân tích tiếng.
+ HS đọc trơn (cá nhân, cả lớp).
* Đọc tiếng trong SHS
- GV ghi bảng các tiếng có trong SHS.
- HS đánh vần nối tiếp nhau mỗi em 1 tiếng.
- HS phân tích tiếng.
- Cả lớp đánh vần.
- HS đọc trơn nối tiếp nhau.
- Cả lớp đọc trơn.
- HS đọc lại tất cả các tiếng.
* Ghép chữ cái tạo tiếng.
+ HS tự ghép các tiếng có chứa âm (vần) mới.
+ HS phân tích tiếng vừa ghép.
+ HS đọc lại những tiếng mới ghép được. 6
 - HS đọc và phân tích tiếng mới.
 - HS đọc từng câu.
 - GV đọc mẫu cả câu (đoạn).
 - HS đọc câu (đoạn) (cá nhân, cả lớp).
 - GV đặt câu hỏi về nội dung câu (đoạn) vừa đọc.
 - GD HS qua câu (đoạn)
 7. Nói theo tranh
 - GV cho HS quan sát tranh.
 - GV đặt câu hỏi về nội dumg tranh.
 - HS trả lời cá nhân (đại diện nhóm).
 - HS đọc phần luyện nói (nếu HS đọc chưa được GV nói tên phần luyện nói).
 8. Củng cố - dặn dò
 - HS đọc lại âm (vần), tiếng, từ vừa học.
 - HS có thể tìm tiếng có âm (vần) mới.
 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi, động viên HS.
 - Dặn HS học ở nhà.
 III. KẾT LUẬN
 Khi dạy môn Tiếng Việt đòi hỏi mỗi giáo viên phải biết lựa chọn và sử dụng 
linh hoạt các phương pháp và hình thức dạy học khác nhau, nhằm đạt được mục 
tiêu quan trọng nhất là học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức bài học, biết vận dụng 
kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày, vào các bài học sau.
 Trên đây là nội dung chuyên đề về Quy trình dạy môn Tiếng Việt lớp 1 bộ 
sách kết nối tri thức với cuộc sống (phần âm, vần). Rất mong được sự đóng góp 
của quý thầy cô để quy trình dạy phần âm (vần) được hoàn chỉnh hơn./.
 Minh Diệu, ngày 11 tháng 10 năm 2020
 Người viết chuyên đề
 Trần Thị Tha 8
 - GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập -HS viết
 một các vần ươn, ương ; từ khu vườn, con 
 đường 
 - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp 
 khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
 - GV nhận xét và sửa bài của một số HS. - HS lắng nghe
 Nghỉ giữa tiết - Cho học sinh hát
b. Đọc đoạn GV cho hs qs bức tranh và hỏi: - Hs trả lời
18 – 20 phút Bức tranh vẽ gì? Bức tranh vẽ cảnh buổi 
 sáng, có ông mặt trời, có 
 cánh đồng và con đường 
 làng.
 - Gv chốt và đưa ra đoạn bài đọc.
 - Gv yêu cầu hs quan sát đọc thầm và trả 
 lời: Đoạn có mấy câu? Có 7 câu
 - Gv cùng hs xác định từng câu
 - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng - HS đọc thầm, tìm 
 có vần ươn, ương. sương, vươn
 - GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn 
 các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả 
 các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS - HS đọc 
 đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi 
 cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần 
 ươn, ương trong đoạn văn một số lần.
 - Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng 
 câu (mỗi thanh một lần một câu), khoảng 1- - Hs đọc
 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc 
 đồng thanh.
 - GV yêu cầu một số (2 – 3) HS đọc thành - HS đọc 
 tiếng cả đoạn.
 HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:
 + Khi ngày mới bắt đầu, bầu trời như thể - Bầu trời phía đông ửng 
 nào? hồng. Nắng xua tan màn 
 sương
 + Làng quê như thế nào? - Làng quê rộn ràng 
 những âm thanh của cuộc 
 sống.

File đính kèm:

  • docxchuyen_de_quy_trinh_day_mon_tieng_viet_lop_1_bo_sach_ket_noi.docx