Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số

doc 9 Trang Bình Hà 46
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số

Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số
 100% cán bộ, giáo viên có trình độ đào tạo chuẩn trở lên. Đại bộ phận cán bộ 
quản lý, giáo viên tâm huyết, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm.
 Trường lớp, cơ sở vật chất ngày càng đầy đủ, khang trang và đạt chuẩn đảm 
bảo 01 phòng học/lớp (ở điểm trung tâm).
 b) Những khó khăn chính
 Đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Sự quan tâm của 
cha mẹ học sinh (CMHS) đến việc học của các em còn nhiều hạn chế. Không ít 
CMHS trông chờ, ỉ lại vào chính sách của nhà nước và khoán trắng cho nhà trường.
 Lối sống khép kín trong gia đình khiến môi trường tiếng Việt của học sinh dân 
tộc thiểu số (DTTS) nhiều hạn chế, tạo ra không ít rào cản trong việc học tiếng Việt 
của các em.
 Đặc điểm ngôn ngữ của tiếng Việt và tiếng người dân tộc thiểu số (Khơme) có 
nhiều khác biệt, nhất là yếu tố dấu thanh trong tiếng Việt tạo ra không ít khó khăn cho 
các em.
 Một bộ phận giáo viên còn hạn chế trong phương pháp dạy tiếng Việt cho học 
sinh dân tộc thiểu số.
 B. NỘI DUNG
 I. Một số giải pháp
 1. Đối với nhà trường và giáo viên
 Tổ chức dạy tập nói tiếng Việt cho học sinh dân tộc, chú ý các biện pháp tăng 
cường tiếng Việt trong các môn học, tạo môi trường học tập, giao tiếp bằng tiếng 
Việt cho tất cả các học sinh còn yếu về tiếng Việt. Ở trường, giáo viên có thể sử dụng 
tiếng dân tộc để hướng dẫn các em thực hiện một số hoạt động học tập, vui chơi, sau 
đó dần dần chuyển sang sử dụng tiếng Việt. Tăng cường tổ chức các trò chơi, tạo môi 
trường giáo dục thân thiện, gần gũi giữa thầy và trò. Rèn cho HS ý thức thường trực 
phấn đấu vươn lên, kiên trì vượt khó để đi học đều và chăm học, mạnh dạn và tự tin 
tham gia các hoạt động học tập. Tăng cường công tác Đội, các hoạt động tập thể, hoạt 
động ngoại khoá, giáo dục học sinh hoạt động ngoài giờ lên lớp, tạo không khí vui 
tươi trong nhà trường, gây hứng thú học tập cho học sinh. Qua đó rèn luyện thói quen 
sinh hoạt tập thể có nền nếp và mở rộng môi trường giao tiếp bằng tiếng Việt cho các 
em.
 2. Đối với phụ huynh HS và Ban đại diện cha mẹ HS
 Ban đại diện có sự liên lạc thường xuyên với phụ huynh học sinh, tạo điều 
kiện và cơ hội học tập tốt nhất cho học sinh. Phối hợp chặt chẽ với nhà trường 
trong việc quan tâm kiểm tra và hướng dẫn việc tự học của học sinh. Thường xuyên 
đôn đốc, nhắc nhở con cái học hành chuyên cần, chăm chỉ; tăng cường sử 
dụng tiếng Việt ở môi trường giao tiếp của gia đình và cộng đồng. Luôn đảm bảo kể chuyện trên lớp, trong nhóm, tổ hoặc theo cặp, kể cho bạn nghe và người thân 
trong gia đình
 - Một số yêu cầu khó có thể được điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với trình độ 
học sinh theo vùng miền.
 - Giáo viên cần tế nhị hướng dẫn học sinh kể chuyện.
 * Dạy phân môn Chính tả:
 - Giáo viên chuẩn bị và hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt các phương tiện viết 
bài chính tả (vở, bút, bảng lớp, bảng phụ).
 - Giáo viên chú ý cách đọc: Đọc to, rõ ràng, điều chỉnh tốc độ đọc cho phù hợp 
với trình độ học sinh.
 - Có thể thay đổi bài tập chính tả cho phù hợp với lỗi của học sinh trong lớp.
 - Thường xuyên kiểm tra, nhận xét bài, khen thưởng các em dù là những công 
việc nhỏ mà các em hoàn thành, chữa lỗi cho học sinh, hướng dẫn học
 sinh cách tự chữa lỗi cho nhau.
 * Dạy phân môn Luyện từ và câu: Dạy nghe, nói, đọc, viết diễn đạt thành
 lời, dùng từ đặt câu đủ thành phần bằng tiếng Việt ở tại lớp.
 * Dạy phân môn Tập làm văn: Dạy nghe, nói, đọc, viết và viết được một câu 
văn, đoạn văn hoặc cả một bài văn kể chuyện, viết thư cho người thân, bạn bè; tả 
ngoại hình con vật trong bài văn kể chuyện, trao đổi ý kiến với người thân, tả đồ vật, 
tả cây cối  bằng tiếng Việt.
 2. Tích hợp nội dung tăng cường tiếng Việt trong dạy học các môn học và 
hoạt động Giáo dục
 * Dạy môn Khoa học: Giúp cho các em nghe, nói và diễn đạt, tìm tòi của các 
em, phát huy sự sáng tạo trong học tập của các em đang học và cần phải đạt được. 
Dẫn dắt các em từ đơn giản đến nâng cao, . để các em hứng thú trong học tập. 
 * Dạy môn Lịch sử - Địa lí: Chủ yếu là nghe, nói, đọc, viết và diễn đạt các câu 
hỏi trong bài, nhằm giúp các em hiểu và nắm được lượng kiến thức đã học, tạo điều 
kiện cho các em hiểu rõ về lịch sử, khí hậu của các vùng, miền trong nước Việt Nam 
và nói được Tiếng Việt thành thạo hơn.
 * Dạy môn Hát - nhạc: Dạy nghe, dạy nói (qua hát), tăng vốn từ (qua lời bài 
hát), dạy đọc, viết lời bài hát, cảm thụ qua giai điệu và lời ca bằng tiếng Việt.
 * Dạy môn Mĩ thuật: Tăng vốn từ, tập diễn đạt (nhận xét tranh).
 * Dạy môn Thể dục: Tập đếm (điểm danh), tăng vốn từ (qua các trò chơi).
 * Dạy môn Toán: nghe hiểu, đọc hiểu (bài toán có lời văn), tập diễn đạt (chính 
xác, ngắn gọn, dễ hiểu) qua câu lời giải, tăng vốn từ. - Dạy tiếng Việt trong tất cả các môn học: nghe, nói, đọc, viết đều được giáo 
viên uốn nắn, chỉnh sửa cho các em như dạy môn Tiếng Việt ở những lớp không có 
học sinh dân tộc thiểu số.
 - Thực hiện dạy tiếng Việt, rèn các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong tất cả các
môn học.
 - Tuyên truyền, hướng dẫn, tư vấn cho CMHS và cộng đồng tăng thời lượng 
thường xuyên sử dụng tiếng Việt trong gia đình và cộng đồng.
 - Tổ chức các hoạt động đội, giao lưu “Tiếng Việt của chúng em”, văn hóa văn 
nghệ, TDTT, trò chơi dân gianqua đó giúp các em nâng cao kỹ năng sử dụng tiếng 
Việt.
 - Xây dựng thư viện thân thiện, thư viện xanh, thư viện mi ni lớp học tạo phong 
trào đọc sách thường xuyên cho các em tích cực say mê đọc sách bằng tiếng Việt.
 Việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số là việc làm thiết thực 
để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng học sinh vùng có nhiều học 
sinh dân tộc thiểu số nói riêng. Đây là việc làm cần có sự bền bỉ, sự nỗ lực to lớn của 
ngành giáo dục và đào tạo, sự cống hiến, hi sinh lớn lao của các thầy cô giáo cùng với 
sự tham gia của toàn xã hội, đặc biệt là sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, 
của các cấp chính quyền địa phương trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách 
xã hội.
 Với chuyên đề này tôi mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của đồng 
nghiệp và ý kiến chỉ đạo của tổ chuyên môn cụm cấp huyện và các cấp lãnh đạo để 
việc vận dụng tốt hơn trong công tác giảng dạy lớp. Hàng ngày trên lớp không còn là 
nỗi lo, trăn trở của các giáo viên khi được phân công dạy lớp có nhiều học sinh dân 
tộc thiểu số. Đồng thời cũng giúp cho giáo viên có kinh nghiệm trong việc giảng dạy 
ngày càng đạt hiệu quả hơn./.
 Vĩnh Bình, ngày ..... tháng 10 năm 2019
 Duyệt của Tổ trưởng CM cụm Người viết
 Phạm Văn Út - Giọng trầm trồ thán phục. + Ba ta, vận động, cột
- Cho hs đọc đoạn để tìm hiểu. - HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, trả 
 lời các câu hỏi. 
 ? Nhân vật tôi là ai? + Là một chị phụ trách Đội Thiếu niên tiền 
 phong.
? Ngày bé, chị phụ trách Đội từng mơ ước + Có một đôi giày ba ta màu xanh nước 
điều gì? biển
? (HSNVKT) Những câu văn nào tả vẻ đẹp + Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm 
của đôi giày ba ta? bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như 
 màu da trời những ngày thu. Phần thân 
 gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một 
 sợi dây nhỏ vắt ngang.
+ Mơ ước của chị ngày ấy có đạt được + Không trở thành hiện thực, chị chỉ tưởng 
không? tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ và 
- GV hướng dẫn cả lớp tìm giọng đọc, luyện nhanh hơn.
đọc và thi đọc diễn cảm những câu văn sau: - HS đọc, hs khác nhận xét
Chao ôi! Đoi giày ới đẹp làm sao! Cổ giày 
ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, 
dáng thon thả, màu vải như màu da trời 
những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai 
hàng khuy dập, luồn một sợi dây nhỏ vắt 
ngang. Tôi tưởng tượng nếu mang nó vào/ 
chắc chắn đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, tôi sẽ 
chạy trên con đường đất mịn trong làng/ 
trước cài nhìn thèm muốn của các bạn tôi.
 c) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
- GV kết hợp sửa lỗi đọc và tìm hiểu nghĩa từ - 2 HS đọc đoạn 2
mới ở cuối bài (ba ta, vận động, cột). - Từng cặp HS luyện đọc.
- Hs đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi. - Một, hai em đọc lại cả đoạn.
 - Trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
+ Chị phụ trách Đội được giao việc gì? + Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống 
 lang thang trên đường phố đi học. 
+ (HSNVKT)Chị phát hiện ra Lái thèm + Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta 
muốn cái gì? màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi. 
+ Vì sao chị biết điều đó? + Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố.
+ (HSTTC) Chị đã làm gì để động viên cậu + Thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh
bé Lái trong ngày đầu đến lớp? 
+ (HSNVKT) Tại sao chị lại chọn cách làm 
đó? + Chị muốn mang lại hạnh phúc cho Lái. 
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và + Tay Lái run run, môi mấp máy, mắt hết 
niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? nhìn đôi giày, lại nhìn xuống đôi bàn chân. 
 Ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào 
 nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng. 
 - Thi đọc diễn cảm đoạn văn:“Hôm nhận 

File đính kèm:

  • docchuyen_de_giai_phap_nang_cao_chat_luong_day_hoc_tieng_viet_c.doc