Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 29: An toàn khi sử dụng điện

ppt 84 Trang tailieuhocsinh 102
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 29: An toàn khi sử dụng điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 29: An toàn khi sử dụng điện

Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
 Dây điện đứt, một cô 
 gái chết thương tâm!
(Tựa bài đăng trên báo Tuổi 
trẻ ra ngày 14-04-2009) Xe của nạn nhân
Hoàng Thị Thanh Truyền Xe bị bốc cháy do điện xẹt *Em có suy nghỉ gì 
qua những thông tin 
và hình ảnh trên ? BÀI 29
 ANAN TOÀN TOÀN 
 khi sử dụngđiện BÀI 29 AN TOÀN 
 KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I.Dòng điện qua cơ thể con người có thể gây 
nguy hiểm:
 1.Dòng điện có thể đi qua cơ thể con người:
C1/82/SGK:
 Tay cầm bút thử điện phải 
 như thế nào thì bóng đèn 
 bút thử điện mới sáng?
 Giải Tay không 
tiếp xúc với 
 chốt BÀI 29 AN TOÀN 
 KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I.Dòng điện qua cơ thể con người có thể gây 
nguy hiểm:
 1.Dòng điện có thể đi qua cơ thể con người:
C1/82/SGK:
 Tay cầm bút thử điện phải 
 như thế nào thì bóng đèn bút 
 thử điện mới sáng? Giải
 Bóng đèn bút thử điện sáng khi đưa đầu của 
 bút thử điện vào lỗ mắc với dây “nóng” của ổ 
 lấy điện và tay cầm phải tiếp xúc với chốt cài 
 hay đầu kia bằng kim loại của bút thử điện. BÀI 29 AN TOÀN 
 KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I.Dòng điện qua cơ thể con người có 
thể gây nguy hiểm:
 Cơ thể người là một vật dẫn điện. Dòng điện 
 với cường độ 70mA trở lên đi qua cơ thể người 
 hoặc làm việc với hiệu điện thế từ 40V trở lên là 
 nguy hiểm đối với con người.
II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.:
 1.Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch)
  Đoản mạch (ngắn mạch ) là hiện tượng chập 
 mạch hay nối tắt. ?(A)
I1=. BÀI 29 AN TOÀN 
 KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm:
II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.:
 1.Hiện tượng đoản mạch(ngắn mạch)
 ?(A)
 I2=
 I2
 K A
 A B BÀI 29 AN TOÀN 
 KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm:
II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.:
 1.Hiện tượng đoản mạch(ngắn mạch)
 C2/82/SGK: Giải
 So sánh I1 với I2 ta thấy: Khi bị đoản mạch 
 dòng điện có cường độ lớn hơn.
 ➢ Tác hại của hiện tượng đoản mạch:
 •Cường độ dòng điện tăng quá lớn có thể làm chảy 
 hoặc cháy vỏ bọc cách điện và các bộ phận khác tiếp 
 xúc với nó hoặc gần nó. Từ đó có thể gây ra hoả hoạn.
 •Dây tóc bóng đèn bị đứt, dây quấn ở quạt điện 
 bị nóng chảy và đứt, các mạch điện trong máy 
 bị hư hỏng, BÀI 29 AN TOÀN 
 KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm:
II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.:
 1.Hiện tượng đoản mạch(ngắn mạch)
 2.Tác dụng của cầu chì:
C3/82/SGK:
 Quan sát sơ đồ A
 mạch điện hình 
 I
 29.3 và cho biết 2
 hiện tượng gì xảy K
 ra với cầu chì khi A B
 đoản mạch? Giải BÀI 29 AN TOÀN 
 KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm:
II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.:
 1.Hiện tượng đoản mạch(ngắn mạch)
 2.Tác dụng của cầu chì:
C4/82/SGK:
 Quan sát cầu chì trong hình 29.4 hoặc cầu chì 
 thật. Hãy cho biết ý nghĩa của số Ampe ghi trên 
 mỗi cầu chì? Hình 29.4/83/SGK
 1A 5A
 Giải
 2A 7A Hình 29.4/83/SGK
1A 5A
2A 7A BÀI 29 AN TOÀN 
 KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm:
II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.:
 C5/82/SGK:
 Xem lại bảng cường độ dòng điện ở bài 24, 
 cho biết dùng cầu chì bao nhiêu Ampe cho 
 mạch điện thắp sáng đèn.
 Giải BÀI 29 AN TOÀN 
 KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm:
II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.:
 C5/82/SGK:
 Xem lại bảng cường độ dòng điện ở bài 24, 
 cho biết dùng cầu chì bao nhiêu Ampe cho 
 mạch điện thắp sáng đèn.
 Giải
 Với mạch điện thắp sáng đèn, từ bảng cường 
 độ dòng điện ở bài 24 (từ 0,1A đến 1A), thì nên 
 dùng cầu chì có ghi số 1,2A hoặc 1,5A. III. quy tắc an toàn khi sử 
dụng điện :
 1.Chỉ làm 
 thí nghiệm 
 với nguồn 
 điện có hiệu 
 điện thế 
 ..dưới 40V III. quy tắc an toàn khi sử 
dụng điện :
3. Mạch điện dân 
dụng có hiệu điện 
thế...220V Không tự 
ý chạm vào mạng 
điện và các thiết bị 
điện nếu chưa.. biết rõ 
cách sử dụng. BÀI 29 AN TOÀN 
 KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I.Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm:
II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.:
III. quy tắc an toàn khi sử dụng điện :
 1.Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu 
 điện thế...dưới 40V
 2.Phải sử dụng dây dẫn..có vỏ bọc cách điện. 
 3. Mạch điện dân dụng có hiệu điện thế...220V 
 Không tự ý chạm vào mạng điện và các thiết bị 
 điện nếu ...chưa biết rõ cách sử dụng. 
 4.Khi có người bị điện giật thì không được chạm 
 vào người đó mà cần phải tìm cách tắt.. ngay công 
 tắt điện và ngườigọi cấp cứu. C6/82/SGK:
 Hãy viết một câu cho biết có gì không an toàn 
điện và cách khắc phục cho mỗi hình 29.5a, b và c.
 Giải
 *Viết câu:
 Lõi dây điện có chỗ bị hở, 
 nếu vô ý chạm phải có thể 
 bị điện giật , nguy hiểm.
 *Cách khắc phục:
 Dùng băng dính cách điện 
 bọc nhiều lớp thật kín lõi 
 a dây (trước đó nhớ ngắt điện) C6/82/SGK: Giải
 *Viết câu:
 c Mẹ thay hoặc sửa bóng đèn thì con 
 lại đóng (hoặc ngắt) công tắc điện, 
 nếu đóng công tắc thì dòng điện có 
 thể đi qua cơ thể mẹ và không an 
 toàn điện. Chân mẹ lại tiếp xúc trực 
 tiếp với sàn nhà là không an toàn. 
 *Cách khắc phục:
 Không được đóng công tắc khi 
 đang sửa điện. Khi sửa điện cần 
 đứng trên một vật ( Dép nhựa, ghế 
 gỗ khô, ghế nhựa,) để cách điện 
 với đất và sàn nhà. 29.3/30/SBT: Sai rồi!
 Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:
 A.Mạch điện có dây dẫn ngắn.
 B.Mạch điện dùng pin hay acquy 
 để thắp sáng đèn.
 C.Mạch điện không có cầu chì.
 D.Mạch điện bị nối tắt bằng dây 
 đồng giữa hai cực của nguồn điện. 29.3/30/SBT:
 Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:
 A.Mạch điện có dây dẫn ngắn.
 B.Mạch điện dùng pin hay acquy 
 để thắp sáng đèn. Sai rồi!
 C.Mạch điện không có cầu chì.
 D.Mạch điện bị nối tắt bằng dây 
 đồng giữa hai cực của nguồn điện. 29.4/30/SBT:
 Những việc làm nào dưới đây đảm bảo an 
 toàn đối với học sinh khi sử dụng điện?
 a) Phơi quần áo trên dây điện.
 b) Làm thí nghiệm với dây dẫn có vỏ bọc 
 cách điện.
 c) Lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị điện.
 d) Tự mình sửa chữa mạng điện gia đình.
 e) Làm thí nghiệm với pin hoặc acquy.
 f) Chơi thả diều gần đường dây tải điện. Nguy hiểm 
cho Bé quá ! Nên hay không nên?!... Dặn dò:
 ➢Học thuộc và áp dụng quy tắc an toàn điện!
 ➢Ôn tập kiểm tra Học kỳ II:
 Từ bài 17: “Nhiễm điện do cọ xát”.
 Đến bài 28: “Đoạn mạch mắc song song” Một số vụ tai nạn về điện
do vi 
phạm 
quy trình 
an toàn! Ngày 14/5/2006 tại Trạm 110 kV Tam An, 
trong lúc chờ nghiệm thu đóng điện đưa trạm vào 
vận hành, hai kỹ sư Minh Quốc và Nguyễn Việt 
Quang thuộc Phân xưởng điện cao thế đi kiểm tra 
vị trí tủ 22 kV ngăn lộ 421-1. Mặc dù không có 
phiếu công tác, thanh cái 22 kV đang mang điện 
nhưng hai kỹ sư này vẫn cố tình chui vào ngăn tủ 
22 kV, gây phóng điện hồ quang làm anh Minh 
chết tại chỗ, anh Quang bị bỏng nặng và anh Lê 
Duy Sơn (kỹ sư Phòng Kinh doanh Công ty) đang 
kiểm tra chỉ số điện kế cách đó 3m cũng bị bỏng 
nhẹ. • Tại Quảng Ninh, đơn vị thi công tuyến 
cáp quang bưu điện dưới đường dây 35 
kV, do không đảm bảo khoảng cách an 
toàn, để xảy ra tai nạn phóng điện làm 
chết một người và bị thương 6 người 
ở Bình Định, có tới 5 người của Hợp tác 
xã dịch vụ Mỹ Hoà (Phù Mỹ) bị tai nạn 
khi dựng cột hạ thế, trong đó, ông chủ 
nhiệm HTX bị chết trên đường đi cấp 
cứu, bốn người khác bị thương. Một vụ khác nguyên nhân do vi phạm 
quy trình quy phạm an toàn, xảy ra vào 
ngày 28/10/2005 tại Trạm biến áp Xa Lộ do 
Xí nghiệp điện cao thế (Công ty Điện lực 
Thành phố Hồ Chí Minh) quản lý, khi thao 
tác ở phía dưới máy cắt, nhưng người lao 
động không kiểm tra cắt điện máy cắt GIS 
T802, mà vẫn vào làm việc nên đã xảy ra tai 
nạn phóng điện hồ quang làm công nhân xây 
lắp điện bậc 4/7 Nguyễn Hữu Minh bị bỏng 
hai mu bàn tay và mặt.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_7_bai_29_an_toan_khi_su_dung_dien.ppt