Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 61, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 61, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 61, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU • Kiến thức: Nhận biết dược phương trình bậc nhất một ẩn • Kỹ năng: Biết áp dụng, sử dụng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT, biết BPT tương đương. • Xem trước bài 3-Bất phương trình một ẩn trang 41 GIỚI THIỆU Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn như thế nào? Bài tập trắc nghiệm: Trong các bất phương trình sau ,hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn a) x2>0 b) 0x+5>0 c) 2x-3>0 d) -9<0 Khơng là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn II.Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: 1.Quy tắc chuyển vế -Khi chuyển một dạng hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó Vd1: x – 5 2x + 5 x 5 x 5 Vậy S = x x 5 } Biểu diễn trục số: 0 5 BT: Giải bpt: a) x – 5 > -3 b) 4x + 5 < -7 Vd3: 0,5x < 3 0,5x . 2 < 3 . 2 x < 6 Vậy S = x x < 6 Vd4: –0,25x < 3 –0,25x . (– 4) > 3 . (–4) x > –12 Vậy S = x x > –12 Biểu diễn trục số: -12 0 BT: Giải bpt: a) 3x > -9 b) – 4x > -8 IV. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b 0; ax + b 0 Vd: Giải bất phương trình : 3x + 5 < 5x – 7 3x – 5x < –5 – 7 –2x < – 12 –2x: ( –2 ) > –12:(–2) x>6 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6 Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 22, 23, 24 trang 45 SGK - Ơân lại các quy tắc để tiết sau luyện tập CHÚC CÁC EM HỌC TẬP THẬT TỐT !!!
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_8_tiet_61_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_nhat.ppt