Bài giảng Toán Lớp 7 - Chương IV - Bài 3: Đơn thức
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Chương IV - Bài 3: Đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 7 - Chương IV - Bài 3: Đơn thức
Bài 3: ĐƠN THỨC 1. Đơn thức : ?1 Cho các biểu thức đại số: 3 4xy2; 3 – 2y; 2x2y; 5(x + y); − xyx23; Các biểu thức ở nhóm 2 là đơn thức 5 23 1 2;xyx −Các biểu thức ở10x+ nhóm y; 1 không-2y; là đơn10; thức x; 2 Hãy sắp xếp các biểu thức trên thành 2 nhóm: NHÓM 1: NHÓM 2: Những biểu thức có chứa phép Những biểu thức còn lại cộng, phép trừ Bài 3: ĐƠN THỨC 1. Đơn thức : Bài tập 12: TrongBiểu thức các nàobiểu sau thức đây sau, không biểu phảithức lànào đơn là thức?đơn thức? 2 a) + xy2 a) 0 là đơn thức không 5 b) 2x2y3.3xy2 b) 9 x2yz x 2 Là đơn thứcC) c) 15,5 2 5 dx)1− 3 d) 4x + y Không là đơn thức 9 e) 2xy2 2. Đơn thức thu gọn: a)Khái niệm Đơn thức thu gọn : Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.Số nói trên gọi là hệ số , phần còn lại là phần biến của đơn thức thu gọn V D : 6 x3y5 Hệ số Phần biến 2y, Hệ số : 6 Phần biến : x3 y5 b) Chú ý : + Ta coi một số là đơn thức thu gọn + Trong đơn thức thu gọn , mỗi biến chỉ xuất hiện một lần . Hệ số viết trước phần biến viết sau , các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái Trong các đơn thức sau đơn thức nào là đơn thức thu gọn : X;; - y ; xyx ; 3x 2 y ; 7 ;10xy2zy Hãy chỉ ra phần biến và phần hệ số của các đơn thức thu gọn ấy Đơn thức thu gọn Hệ số Phần biến 1 x -1 y 3 x2y 7 3) Bậc của một đơn thức: Tương tự ta có : 4 3 5 x y z Đơn thức có bậc là 8 Bậc của đơn thức là Khác 0 gì,ta ghi khái niệm . Số mũ là 4 Số mũ là 3 Số mũ là 1 Tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức là 8 a) Khái niệm bậc của đơn thức: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. 3) Bậc của một đơn thức: * V D : a) Khái niệm bậc của đơn thức: b) Chú ý : + Số thực khác 0 là đơn thức bậc không + Số 0 được coi là đơn thức không có bậc Đơn thức Bậc 3x2yz4 7 0,26 0 52 y x y 3 0xyz Không có bậc 4. Nhân hai đơn thức : a) Các bước nhân hai đơn thức : b) Chú ý(SGK ) : Mỗi đơn thức đều có thể viết thành đơn thức thu gọn Ví dụ : Viết đơn thức sau thành đơn thức thu gọn : 5x4y(-2)xy2(-3)x3 = [5 .(-2).(-3)](x4 x.x3)(y.y2) = 30x8y3 . 1 ?3Tìm tích − x3 và – 8 xy2. 4 Giải ?3 : (- 1 x3 ) (– 8 xy2 ) 4 1 3 2 4 2 = − −8 x x y =2x y 4 V ậy 2x4y2 là tích của hai đơn thức đã cho Bài 3: ĐƠN THỨC Các mục chính đã 1. Đơn thức : ghi trong bài : 2. Đơn thức thu gọn: 3) Bậc của một đơn thức: 4. Nhân hai đơn thức : Các chú ý trong bài : + Số 0 được gọi là đơn thức không. + Ta coi một số là đơn thức thu gọn + Trong đơn thức thu gọn , mỗi biến chỉ xuất hiện một lần . Hệ số viết trước phần biến viết sau , các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái + Số thực khác 0 là đơn thức bậc không + Số 0 được coi là đơn thức không có bậc 5. Bài tập : *Bài 2 :(Bài 22SGK-36) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được: 5 12 42 1 2 a) xy và xy b) − xy2 và − xy4 15 9 7 5 Giải: 4 ( 125 42 53 a) ) ( ) = ... (xxyy)( ) = xy 159 9 4 Đơn thức x 5 y 3 có bậc 8. 9 1 2 2 4 1 2 2 4 2 3 5 b)( − x y ) − xy = − − (x .x)( y.y ) = x y 7 5 7 5 35 2 Đơn thức x 3 y 5 có bậc 8. 35
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_7_chuong_iv_bai_3_don_thuc.ppt