Bài giảng Toán Khối 7 - Chương III - Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 7 - Chương III - Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Khối 7 - Chương III - Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
Góc đối diện với cạnh BC là góc A Cạnh đối diện với góc A là cạnh BC Tam giác cân A A B C B C ABC, AC = AB B = C ABC, B = C AC = AB 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn: ?1 Vẽ tam giác ABC với AC > AB. Quan sát hình và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau: 1) B = C 2) B > C 3) B < C ?2 Gấp hình và quan sát: Gấp tam giác ABC từ đỉnh A sao cho cạnh AB chồng lên cạnh AC để xác A định tia phân giác AM của góc BAC, khi đó điểm B trùng với một điểm B’ trên cạnh AC. B B’ B C M Hãy so sánh AB’M và C ? AB’M > C 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn: Định lí 2: Trong một tam giác, cạnh đối ?3 Vẽ tam giác ABC với B >C diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. Quan sát hình và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau: 1) ABAC= C = B 2) ABAC C > B 3) ACAB GT ABC KL AC > AB Quan sát hình vẽ Nhận xét: 1) Định lí 2 là định lí đảo của định lí 1. Từ đó trong tam giác ABC, AC > AB 2) - Trong tam giác tù, góc tù là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. - Trong tam giác vuông, góc vuông là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất. Cạnh BC là cạnh lớn nhất Cạnh B’C’ là cạnh lớn nhất Trong một tam giác Đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. Bài 6- SGK. Xem hình 6, có hai đoạn bằng nhau BC và DC. Hỏi rằng kết luận nào trong các kết luận sau là đúng? Tại sao? Giải: Vì D nằm giữa A và C (gt) => AC > DC mà DC = BC (gt) => AC > BC Do đó: B > A (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện) Vậy kết luận c) đúng.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_khoi_7_chuong_iii_bai_1_quan_he_giua_goc_va_c.ppt