Bài giảng Toán 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

ppt 20 Trang tailieuhocsinh 127
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài giảng Toán 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
 1 Trong các bất phương trình sau,hãy cho biết bất 
 phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn:
A 2x -3 < 0 (a = 2, b = - 3) Là bất phương trình bậc nhất1ẩn
B 0.x + 5 > 0 (Khơng là bất phương trình bậc nhất một 
 ẩn vì hệ số a = 0)
C 5x –15 0 (a = 5, b = -15) Là bất phương trình bậc nhất1ẩn
 x2 0 (Khơng là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
D vì bậc của x là 2) ?2 Giải các bất phương trình sau:
 a) x+ 12 > 21; b) -2x > - 3x - 5
 Giải:
 a) Ta cĩ: x + 12 > 21
 x > 21 - 12
 x > 9
 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > 9 }.
 b) Ta cĩ: - 2x > -3x - 5
 -2x + 3x > -5
 x > -5
 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > - 5 }. HOẠT ĐỘNG NHĨM
?3 Giải các bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân):
 a) 2x < 24; b) – 3x < 27
 Giải
 Ta cĩ: 2x < 24
 1 1
 2x . < 24 .
 2 2
 x 12
 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x < 12 }. 
 b) -3x < 271 1
 -3x. − 3 > 27. − 3 
 x > - 9
 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > - 9 }. ?4 Giải thích sự tương đương
 a) x + 3 < 7 x – 2 < 2 
 Giải: a) Ta cĩ: x+ 3 < 7 Và: x – 2 < 2
 x < 7 - 3 x < 2 + 2
 x < 4 x < 4
Vậy hai bất phương trình tương đương, vì cĩ cùng một 
tập nghiệm là { x | x < 4}.
•Cách khác : 
a) Cộng (-5) vào hai vế của bất phương trình x + 3 < 7, 
ta được: x + 3 –5 < 7 –5 x – 2 < 2. 
 Vậy: x + 3 6, bạn An giải 
như sau:
Ta cĩ: -2x > 6
 11
 −− −2.6.x 
 22
 x > 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > 3 }
Em hãy cho biết bạn An giải đúng hay sai ? Giải thích (nếu sai ) 
sửa lại cho đúng.
 Đáp án: Bạn An giải sai. Sửa lại là:
 Ta cĩ: -2x > 6
 1 1
 −−2.x < 6. −
 2 2
 x < 3
 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x < 3 } Hướng dẫn về nhà:
Bài vừa học: Cần nắm vững:
 +Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
 + Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
- Làm bài tập: 19; 20; 21; 22 (SGK-47); 
 40; 41; 12; 43 (SBT-45) * Hai quy tắc biến đổi phương trình là: 
a) Quy tắc chuyển vế: - Trong một phương trình, ta cĩ 
thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi 
dấu hạng tử đĩ. 
b) Quy tắc nhân với một số: - Trong một phương trình 
ta cĩ thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế với cùng một số 
khác 0. Trắc nghiệm
Đánh dấu “ ” vào ô trống của bất phương trình bậc 
nhất một ẩn.
 Đáp án: 
 a) x 23 < 0
 x –
  b) x2 – 2x + 1 > 0
  c) 0.x – 3 > 0
 x d) (m – 1)x – 2m 0
 (ĐK: m 1)

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_8_tiet_61_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an.ppt