Bài giảng Toán 8 - Tiết 61, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 8 - Tiết 61, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 8 - Tiết 61, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Hướng dẫn: 1.Biểu diễn tập nghiệm cuả các bất phương trình sau trên trục số a) x > 5 b)x < –3 c)x 4 d)x –6 2.Viết thành bất phương trình và chỉ ra một nghiệm cuả nó từ các mệnh đề sau: a)Tổng cuả số nào đó và 5 lớn hơn 7 b)Hiệu cuả 2 và một số nào đó nhỏ hơn –8 Kết quả : 2a) x + 5 > 7 b) 2 – x < -8 TIẾT 61 BÀI 4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I.Định nghĩa: Bất phương trình dạng ax + b < 0 , (ax + b < 0 hoặc ax + b 0, ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0,được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn 2.Quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế cuả bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: –Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đĩ dương –Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm III.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Vd: Giải bất phương trình: 2x – 3 < 0 2x < 3 2x:2 < 3:2 x < 1,5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình x < 1,5 BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 19 trang 47 a) x – 5 >3 c) –3x > –4x +2 x > 3 + 5 –3x + 4x > 2 x > 8 x > 2 Vậy S = x x > 8 Vậy S = x x > 2 b) x – 2x <–2x +4 d) 8x + 2 < 7x – 1 x – 2 +2x < 4 8x – 7x < –1 – 2 x < 4 x < – 3 Vậy S = x x < 4 Vậy S = { x x < – 3}
File đính kèm:
- bai_giang_toan_8_tiet_61_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot.ppt