Bài giảng Toán 7 - Chương IV - Bài 1+2

ppt 19 Trang tailieuhocsinh 114
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 7 - Chương IV - Bài 1+2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 7 - Chương IV - Bài 1+2

Bài giảng Toán 7 - Chương IV - Bài 1+2
 §1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Mục tiêu:
Hs cần nắm được:
• Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số
• Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số §1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Xét bài toán: Viết biểu thức biểu 1) Nhắc lại về biểu thức
thị chu vi hình chữ nhật có hai Ví dụ: a) 5+3-2
cạnh liên tiếp là 5(cm) và a(cm) b) 12:6.2 c) 153.47
 d) 4.32-5.6 e) 12(2+5)
 a(cm)a Là các biểu thức số.
?2 viết biểu thức biểu thị diện 2) Khái niệm về biểu thức đại số
tích5cm5 của các hình chữ nhật có 
chiều dài hơn chiều rộng là ( + ).2
 Là biểu thức đại số
2(cm) b.(b+2)
 Vậy thế b(cm)nào là +biểu2(cm) thức đại số? Những biểu thức mà trong đó ngoài 
 các số, các kí hiệu phép toán cộng, 
 b(cm) trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa còn 
 có các chữ (đại diện cho các số) là 
 những biểu thức đại số §1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
 2) Khái niệm về biểu thức đại số
 Chú ý:
 - Trong biểu thức đại số, vì chữ đại diện cho số 
 nên khi thực hiện các phép toán trên chữ ta có thể 
 áp dụng những tính chất, quy tắc phép toán như 
 trên các số.
Hãy nêu các tính 
chất, quy tắc phép 
toán trên các số? Ví dụ: x + y = y + x xy = yx 
 (x+y)+z = x+(y+z) (xy)z = x(yz) 
 x(y+z) = xy + xz 
 - (x+y-z) = -x-y+z ;  §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC
Mục tiêu:
• Hs biết cách tính giá trị của một biểu thức đại 
 số
• Hs biết cách trình bày lời giải của bài toán này §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 
1. Giá trị của một biểu thức 2. Áp dụng: 1
đại số:
 Tính giá trị của biểu thức 
 Ví dụ 1: (SGK) 1
 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x = 
 3
 Ví dụ 2: (SGK) GIẢI :
Cách tính giá trị của một + Thay x = 1 vào biểu thức 
biểu thức đại số: đã cho, ta được: 
Bước 1 : Thay c¸c gi¸ trị cña c¸c 3 .12 - 9.1= 3 – 9 = - 6
biến vµo biÓu thøc.
Bước 2 : Thùc hiện các phép tính. Vậy giá trị của biểu thức 
Bước 3: Tr¶ lêi 3x2 – 9x tại x = 1 là - 6 §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 
 2. Áp dụng :
1. Giá trị của một biểu thức đại 1
 Giải:
số :
 * Thay x = 1vào biểu thức đã cho, 
 Ví dụ 1: (SGK) ta được: 3 .12 - 9.1= 3 – 9 = - 6 
 Ví dụ 2: (SGK) Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x 
 Cách tính giá trị của một biểu tại x = 1 là (-6)
 thức đại số : 1
 * Thay x = vào biểu thức đã 
 3
Bước 1 : Thay c¸c gi¸ trị cña cho, ta được: 
c¸c biến vµo biÓu thøc. 2
 1 1 1 
 3. - 9. = 3. - 3 
Bước 2: Thùc hiện các phép tính. 3 3 9 
 1 8
 Bước 3: Tr¶ lêi = - 3 = −
 3 3
 Vậy giá trị của biểu thức
 1 8
 3x2 - 9x tại x = là −
 3 3 Kiến thức cần nhớ
 B1: Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức 
3 bước 
 B2: Thực hiện các phép tính 
 B3: Trả lời Bài 6 (trang 28 SGK): 
Đố: Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh 
phổ thông) mang tên nhà Toán học nổi tiếng nào ?(Quê ông ở Hà Tĩnh. 
Ông là người thầy của nhiều thế hệ các nhà Toán học nước ta trong 
thế kỷ XX)
 Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại: x = 3 ; y = 4 và z = 5 rồi 
viết các chữ tương ứng vào các số tìm được vào các ô trống dưới 
đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên:
 N x2 Ê 2z2 + 1 V z2 - 1
 T y2 H x2 + y2 L x2 – y2
 Ă (xy + z)
 I Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y , z
 M Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh 
 góc vuông là x, y
 -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 GIẢI THƯỞNG TOÁN HỌC LÊ VĂN THIÊM
 Lê Văn Thiêm (1918 – 1991) Quê ở làng 
 Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, 
 một miền quê rất hiếu học. Ông là người 
 Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc 
 gia về toán của nước Pháp (1948) và 
 cũng là người Việt Nam đầu tiên trở 
 thành giáo sư toán học tại một trường 
 Đại học ở châu Âu - Đại học Zurich 
 (Thuỵ Sĩ, 1949). Giáo sư là người thầy 
 của nhiều nhà toán học Việt Nam như: 
 GS. Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, GS 
 Nguyễn Văn Đạo, Nhà giáo nhân dân 
 Nguyễn Đình Trí, ... 
 Hiện nay, tên thầy được đặt tên cho giải thưởng toán học quốc gia 
 của Việt Nam “ Giải thưởng Lê Văn Thiêm ”.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_8_chuong_iv_bai_12.ppt