Bài giảng Toán 7 - Bài 3: Đơn thức
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 7 - Bài 3: Đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 7 - Bài 3: Đơn thức
§3. ĐƠN THỨC 1. Đơn thức ?1 Cho các biểu thức đại số : 3 4xy2 ; 3 ; 3− 2y ; − x 2 y 3 x ; 10x + y 5 1 5(x+ y) ; x ; 2x2 ( − )y 3 x ; 2x 2 y ; − 2y 2 Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm : Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ Nhóm 2: Những biểu thức còn lại Nhóm 2 3 4xy 2 ; − x2y3x ; 3 ; − 2y 5 1 2x2 (− )y3x ; x ; 2x2y 2 * Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức 0 ?2 Cho một số ví dụ về đơn thức. §3. ĐƠN THỨC Bài 11 sgk/trang 32 Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? §3. ĐƠN THỨC 2. Đơn thức thu gọn VD: Các đơn thức sau đơn thức nào là đơn thức thu gọn? 3x2y ; x ; -y ; xyx ; 5xy2zyx3 ; 10xy5 Các đơn thức : 3x2y ; 10xy5 ; x ; -y là những đơn thức thu gọn. Các đơn thức : xyx ; 5xy2zyx3 không phải là đơn thức thu gọn. §3. ĐƠN THỨC 2. Đơn thức thu gọn Chú ý: SGK 3. Bậc của đơn thức Trong đơn thức 2x y53 z Biến x có số mũ là 5 Biến y có số mũ là 3 Biến z có số mũ là 1 Tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức trên là: 5 + 3 + 1 = 9 Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. * Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. §3. ĐƠN THỨC 4. Nhân hai đơn thức Chú ý: * Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. * Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn. Chẳng hạn viết đơn thức sau thành đơn thức thu gọn: 2x24 y.9xy = (2.9).(x24 y)(xy ) =18(x24 x)(yy ) = 18x35 y Dặn dò: - Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài. - Làm bài tập 10; 11; 12; 13 sgk/ trang 32. - Đọc trước bài “ Đơn thức đồng dạng”
File đính kèm:
- bai_giang_toan_7_bai_3_don_thuc.pptx