Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Chương II - Bài 3: Sát nhập vùng đất Sài Gòn vào lãnh thổ Đại Việt

ppt 18 Trang tailieuhocsinh 222
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Chương II - Bài 3: Sát nhập vùng đất Sài Gòn vào lãnh thổ Đại Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Chương II - Bài 3: Sát nhập vùng đất Sài Gòn vào lãnh thổ Đại Việt

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Chương II - Bài 3: Sát nhập vùng đất Sài Gòn vào lãnh thổ Đại Việt
 A. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức
- Học sinh nắm những nét khái quát về TP. HCM từ khi hình thành 
đến thế kỉ XVII.
- Cuộc sống sung túc những người đi khai hoang.
- Vùng đất Sài Gòn được sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt như thế nào. 
 2. Tư tưởng
- Qua bài học này các em thêm yêu thành phố mà các em đang sinh 
sống, phấn đấu rèn luyện và học tập cho xứng đáng với TP mang tên 
Bác.
- Sự thay đổi vùng đất Sài Gòn sau 1 thế kỉ khai khẩn, các em HS 
càng biết quí trọng giá trị sức lao động để làm thay đổi cuộc sống 
ngày càng tốt hơn.
 3. Kĩ năng
HS nắm được sự khác biệt giữa Thành Phố thế kỉ XVII khác so với 
Thành phố chúng ta đanh sinh sống như thế nào? I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN THẾ KỈ XVII
a. Sài Gòn sau gần một thế kỉ khai khẩn
 - dân cư đông đúc, ruộng đồng trù phú: I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN THẾ KỈ XVII
a. Sài Gòn sau gần một thế kỉ khai khẩn
b. Cuộc sống sung túc của những người khai 
hoang
 Cuộc sống vật 
 chất của người 
 dân Sài Gòn như 
 thế nào ? I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN THẾ KỈ XVII
a. Sài Gòn sau gần một thế kỉ khai khẩn
b. Cuộc sống sung túc của những người khai 
hoang
 - Đời sống vật chất: được cải thiện
 + ở nhà ngói, thức ăn có gạo, nếp, tôm, cá, rau Chùa Giác Lâm I.VÙNG ĐẤT SÀI GÒN THẾ KỈ XVII
a. Sài Gòn sau gần một thế kỉ khai khẩn
b. Cuộc sống sung túc của những người khai 
hoang
 Tình hình giáo 
 dục của người 
 dân Sài Gòn như 
 thế nào ? I. VÙNG ĐẤT SÀI GÒN THẾ KỈ XVII
a. Sài Gòn sau gần một thế kỉ khai khẩn
b. Cuộc sống sung túc của những người khai hoang
- Đời sống vật chất: được cải thiện
+ ở nhà ngói, thức ăn có gạo, nếp, tôm, cá, rau
- Đời sống tinh thần: phong phú, đa dạng
+ Thờ cúng tổ tiên, người có công khai hoang, lập làng
+ xây dựng đình miếu, chùa chiền (thờ Phật)
- Sinh hoạt dân gian
+ Thầy đồ tổ chức các lớp học tại gia
+ tổ chức các trò chơi dân gian: đá gà, đá cá lia thia
 Cuối TK XVII Sài Gòn mang dáng dấp của trung 
 tâm kinh tế - văn hóa CỦNG CỐ
 Các em làm bài tập theo đừng link sau
 Dặn dò 
Đọc bài 28 và trả lời các câu hỏi trong sách bằng 
 viết chì. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_chuong_ii_bai_3_sat_nhap_vung_dat_sa.ppt