Bài giảng Hóa học 8 - Bài 33: Điều chế khí hiđro. Phản ứng thế - Nguyễn Thị Kim Yến

pptx 13 Trang tailieuhocsinh 108
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 33: Điều chế khí hiđro. Phản ứng thế - Nguyễn Thị Kim Yến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 33: Điều chế khí hiđro. Phản ứng thế - Nguyễn Thị Kim Yến

Bài giảng Hóa học 8 - Bài 33: Điều chế khí hiđro. Phản ứng thế - Nguyễn Thị Kim Yến
 Kiểm tra bài cũ
1/ Nêu tính chất vật lí của hidro?
Hiđro là chất khí không màu, không mùi, 
không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan ít 
trong nước. Bài 33: Điều Chế Khí Hiđro – Phản 
 Ứng Thế
Mục đích: 
Kiến thức: biết được phương pháp điều chế hidro trong 
phòng thí nghiệm, cách thu khí hidro bằng cách đẩy nước 
và không khí. Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên 
tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong 
phân tử
Kỹ năng: viết được phương trình hóa học của kim loại 
(Zn, Fe, Al) với dung dịch axít( HCl, H2SO4 loãng
Phân biệt được phản ứng thế và các phản ứng khác.. I/ Điều chế khí hiđro:
 1/ Trong phòng thí nghiệm:
Cho kim loại ( Al, Zn, Fe ) tác dụng với dung 
dịch axít ( HCl, H2SO4 loãng)
Vd: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 
 2Al + 6HCl → 2AlCl3 +3H2 
 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Cách thu khí hidro trong PTN
Có 2 cách: đẩy kk và đẩy nước.
- Đẩy kk. Miệng bình thu khí úp.
- Đẩy nước: miệng bình thu khí úp.
( hs xem thêm phần video thí nghiệm Gv chia sẽ 
 trong messenger nhóm lớp) Từ định nghĩa em hãy cho biết các phản ứng 
 sau đây có phải phản ứng thế không? Tại 
 sao?
Vd: a/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 
 b/ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
•
 c/ Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Củng cố
Nêu nguyên liệu dùng điều chế trong 
phòng thí nghiệm?
 Kim loại ( Al, Zn, Fe ) 
 Dung dịch axít ( HCl ( axit 
 clohiđric), H2SO4 loãng (axit sunfuric)

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_33_dieu_che_khi_hidro_phan_ung_the_n.pptx