Bài giảng GDCD Lớp 9 - Tiết 28, Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân

pptx 24 Trang tailieuhocsinh 110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng GDCD Lớp 9 - Tiết 28, Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng GDCD Lớp 9 - Tiết 28, Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân

Bài giảng GDCD Lớp 9 - Tiết 28, Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
 TIẾT 28- BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ 
 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN
1/ Thế nào là vi phạm pháp luật ? Tình huống:
1. A rất ghét B và có - Hành vi 1=> không vi phạm pháp 
 ý định đánh B một luật vì: A chưa gây ra hậu quả gì, đó 
 trận thật đau cho mới chỉ là “ý định” của A
 bỏ ghét. => Chưa phải là hành vi cụ thể
2. Một người uống 
 - Hành vi 2 là vi phạm pháp luật vì: 
 rượu say, đi xe 
 người thực hiện hành vi ý thức được 
 máy và gây tai 
 việc mình làm nhưng vẫn cố tình vi 
 nạn.
 phạm luật giao thông, gây tai nạn.
 => Là hành vi có lỗi
3. Một em bé lên 5 
 - Hành vi 3=> không vi phạm pháp 
 tuổi nghịch lửa 
 luật vì: em bé mới có 5 tuổi nên 
 làm cháy nhà bên 
 chưa ý thức được việc làm của mình
 cạnh.
 => Do người chưa có năng lực trách 
 nhiệm pháp lí Tình huống:
1. A rất ghét B và có - Hành vi 1=> không vi phạm pháp 
 ý định đánh B một luật vì: A chưa gây ra hậu quả gì, đó 
 trận thật đau cho mới chỉ là “ý định” của A
 bỏ ghét. => Chưa phải là hành vi cụ thể
2. Một người uống 
 - Hành vi 2 là vi phạm pháp luật vì: 
 rượu say, đi xe 
 người thực hiện hành vi ý thức được 
 máy và gây tai 
 việc mình làm nhưng vẫn cố tình vi 
 nạn.
 phạm luật giao thông, gây tai nạn.
 => Là hành vi có lỗi
3. Một em bé lên 5 
 - Hành vi 3=> không vi phạm pháp 
 tuổi nghịch lửa 
 luật vì: em bé mới có 5 tuổi nên 
 làm cháy nhà bên 
 chưa ý thức được việc làm của mình
 cạnh.
 => Chưa có năng lực trách nhiệm 
 pháp lí TIẾT 28- BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ 
 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN
 ( TIẾT 1)
1/ Thế nào là vi phạm pháp luật ?
2/ Các loại vi phạm pháp luật
- Vi phạm pháp luật hình sự
- Vi phạm pháp luật hành chính
- Vi phạm phap luật dân sự
- Vi phạm pháp luật kỉ luật 1 2 3
 Hành vi Nhận xét Người thực Hậu quả Phân loại vi 
 hiện phạm
 Đúng Sai Có Không 
 lỗi có lỗi
1.Xây nhà trái phép, đổ 
phế thải xuống cống Ảnh hưởng đến 
nước môi trường
2.Đua xe máy, vượt đèn Người đi đường bị 
đỏ, gây tai nạn thương
 Làm hỏng tài sản 
3.Tâm thần đập phá tài 
sản quý của bệnh viện
4. Cướp giật dây Tổn thất tài chính 
chuyền, túi xách cho người khác
5. Vay tiền dây dưa Ảnh hưởng đến 
không trả kế hoạch của 
 người khác
6. Chặt cành, tỉa cây -Người đi đường 
không đặt biển báo bị thương GIẾT NGƯỜI MA TÚY CƯỚP GIẬT
 Vi phạm pháp luật hình sự Vi phạm pháp luật dân sự
 Tranh 
 chấp
 Tài sản, đất đai, hợp 
Công dân đồng.. Công dân
 TRANHTHUÊ NHÀCHẤP KHÔNG QUYỀN TRẢ THỪA TIỀN KẾ
 Vi phạm pháp luật dân sự 1 2 3
 Hành vi Nhận xét Người thực Hậu quả Phân loại vi 
 hiện phạm
 Đúng Sai Có Không 
 lỗi có lỗi
1.Xây nhà trái phép, đổ Ảnh hưởng đến Vi phạm 
phế thải xuống cống môi trường pháp luật 
nước hành chính
 Vi phạm 
 Người đi đường bị 
2.Đua xe máy, vượt đèn pháp luật 
đỏ, gây tai nạn thương
 hành chính
3.Tâm thần đập phá tài Làm hỏng tài sản 
 Không vi 
sản quý của bệnh viện phạm
 Tổn thất tài chính -Vi phạm 
4. Cướp giật dây 
chuyền, túi xách cho người khác pháp luật 
 hình sự
5. Vay tiền dây dưa Ảnh hưởng đến kế -Vi phạm 
không trả hoạch của người pháp luật dân 
 khác sự
6. Chặt cành, tỉa cây 
 -Người đi đường bị -Vi phạm 
không đặt biển báo thương
 kỉ luật I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
1. Thế nào là vi phạm pháp luật.
2. Các loại vi phạm pháp luật.
3. Trách nhiệm pháp lí. I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
 1. Thế nào là vi phạm pháp luật.
 2. Các loại vi phạm pháp luật.
 3. Trách nhiệm pháp lí.
 Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức,cơ quan 
 vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt 
 buộc do nhà nước quy định. I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
 1. Thế nào là vi phạm pháp luật.
 2. Các loại vi phạm pháp luật.
 3. Trách nhiệm pháp lí.
 4. Trách nhiệm công dân
 * Đối với công dân.
 - Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp,pháp luật.
 - Đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.
 * Đối với học sinh.
 - Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt hiến pháp và 
 pháp luật.
 - Có lối sống lành mạnh,tránh xa tệ nạn xã hội.
 - Đấu tranh, phê phán các hiện tượng xấu vi phạm pháp luật. BÀI TẬP CŨNG CỐ:
 e
CÁC EM GHI BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP THEO ĐƯỜNG LINK 
 TRÊN GỬI VỀ CHO CÔ CHẤM ĐIỂM NHÉ.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_gdcd_lop_9_tiet_28_bai_15_vi_pham_phap_luat_va_tra.pptx