Bài giảng GDCD 8 - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận - Hồ Thị Thúy Hằng

pptx 21 Trang tailieuhocsinh 105
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng GDCD 8 - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận - Hồ Thị Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng GDCD 8 - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận - Hồ Thị Thúy Hằng

Bài giảng GDCD 8 - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận - Hồ Thị Thúy Hằng
 BÀI 19
QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 
 I. Đặt vấn đề
 Những việc làm nào dưới đây thể hiện quyền tự 
 do ngôn luận của công dân? 
 a) Học sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh 
 trường, lớp.
 b) Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh của 
 địa phương.
 c) Gửi đơn kiện ra Tòa án đòi quyền thừa kế.
 d) Góp ý kiến vào dự thảo pháp luật, dự thảo Hiến 
 pháp. Điều 25 Hiến pháp năm 2013 quy 
định:
“Công dân có quyền tự do ngôn
luận, tự do báo chí, tiếp cận thông
tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc
thực hiện các quyền này do pháp
luật quy định.” BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 
 PHÁT BIỂU Ý KIẾN TRONG GIỜ SINH HOẠT LỚP BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 
 Đ¹i biÓu Quèc héi ph¸t biÓu ý kiÕn BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 
 I. Đặt vấn đề
 II. Nội dung bài học Công dân thực hiện quyền 
1. Thế nào là quyền tự do tự do ngôn luận bằng cách 
ngôn luận? nào? Cho ví dụ?
2. Quy định của pháp luật - Quyền công dân được 
về quyền tự do ngôn luận cung cấp thông tin, tự do 
 báo chí;
 - Quyền công dân được cung 
 - Được phát biểu trong 
 cấp thông tin, tự do báo chí;
 các cuộc họp ở cơ sở, 
 - Được phát biểu trong các cuộc 
 trên các phương tiện 
 họp ở cơ sở, trên các phương 
 thông tin đại chúng;
 tiện thông tin đại chúng;
 - Kiến nghị với đại biểu 
 - Kiến nghị với đại biểu quốc 
 quốc hội
 hội
 - Góp ý vào các dự thảo, 
 - Góp ý vào các dự thảo, cương 
 cương lĩnh
 lĩnh
 - VD: BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 
 I. Đặt vấn đề III. Bài tập
 II. Nội dung bài học
1. Thế nào là quyền tự do 
ngôn luận?
2. Quy định của pháp luật 
 Trong các buổi sinh 
về quyền tự do ngôn luận
 hoạt Đội, sinh hoạt lớp, 
 . trong tiết học em 
 - Công dân sử dụng quyền tự thường sử dụng quyền 
 do ngôn luận phải theo quy định tự do ngôn luận của 
 của pháp luật. mình như thế nào?
 - Mục đích: 
 + Phát huy quyền làm chủ của 
 công dân.
 + Góp phần xây dựng nhà 
 nước, quản lí xã hội. BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 
 I. Đặt vấn đề
 II. Nội dung bài học
1. Thế nào là quyền tự do Hiện nay trên đài phát 
ngôn luận? thanh, truyền hình,có 
2. Quy định của pháp luật những chuyên mục để công 
về quyền tự do ngôn luận dân tham gia đóng góp ý 
3. Trách nhiệm của nhà nước kiến, trình bày thắc mắc. 
 Em hãy nêu tên một vài 
trong việc bảo đảm quyền tự 
 chuyên mục mà em biết?
do ngôn luận của công dân
 - Thư bạn đọc
 Tạo điều kiện thuận lợi để - Diễn đàn nhân dân
 công dân thực hiện quyền tự - Trả lời thư bạn nghe đài
 do ngôn luận, tự do báo chí và - Hộp thư truyền hình
 để báo chí phát huy đúng vai - Đường dây nóng
 trò của mình. - Ý kiến bạn đọc Có ý kiến cho rằng học sinh còn nhỏ chưa được 
phép và chưa đủ khả năng thực hiện quyền tự do 
ngôn luận. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
 - Không tán thành ý kiến đó.
 - Học sinh tuy còn nhỏ nhưng cũng là một công dân nên 
 có quyền tự do ngôn luận.
 - Ví dụ: 
 + Tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong các cuộc 
 họp ở lớp, ở trường.
 + Kiến nghị với nhà trường hoặc gửi bài cho báo, đài. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc nội dung bài học
- Làm bài tập 1,2 SGK trang 54.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_gdcd_8_bai_19_quyen_tu_do_ngon_luan_ho_thi_thuy_ha.pptx