Bài giảng GDCD 7 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (Tiết 1) - Hồ Thị Thúy Hằng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng GDCD 7 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (Tiết 1) - Hồ Thị Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng GDCD 7 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (Tiết 1) - Hồ Thị Thúy Hằng
Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA ( TIẾT 1 ). I. QUAN SÁT ẢNH: (Các em tự đọc SGK nhé) Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA ( TIẾT 1 ). - Khu di tích Mỹ Sơn- Quảng Nam là khu vực đền tháp của người Chăm cổ. Năm1999, khu di tích Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. - Bến Nhà Rồng-Tp.Hcm đánh dấu sự kiện lịch sử Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngày 5.6.1911. - Vịnh Hạ Long-Quảng Ninh là danh lam thắng cảnh. → Những bức ảnh trên đều là di sản văn hóa. Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (TIẾT 1). - Di sản là tài sản của người chết để lại. - Văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử, văn hóa. Di sản văn hóa là gì? Bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA ( TIẾT 1). Di sản văn hóa phi vật thể là gì? Là sản phẩm tinh thần có gía trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, dược cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác. HÌNH ẢNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ. CHỮ VIẾT TÁC PHẨM VĂN HỌC ÁO DÀI LỄ HỘI HÌNH ẢNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ. • MÚA RỐI NƯỚC XIẾC HÁT BỘI ĐỜN CA TÀI TỬ Ở nước ta có những di sản văn hóa phi vật thể nào được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? 1. Nhã nhạc cung đình Huế. 7. Đờn ca tài tử Nam Bộ. 2. Không gian văn hóa cồng 8. Tín ngưỡng thờ cúng chiêng Tây Nguyên. Hùng Vương ở Phú Thọ. 3. Hát xoan – Phú Thọ. 9. Nghi lễ và trò chơi kéo 4. Quan họ Bắc Ninh. co ở Việt Nam. 5. Ca trù 10. Dân ca ví gặm Nghệ 6. Hội giống Phù Đổng và Tĩnh. Đền Sóc. 11.Tín ngưỡng thờ mẫu Việt Nam KHÔKHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN CỒNGNăm CHIÊNG 2005, không TÂY NGUYÊNgian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã chính thức được UNESCO công nhận là Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Ca trù Hát ca trù (hay hát “ả đào”, hát “cô đầu”) là bộ môn nghệ thuật truyền thống của miền Bắc Việt Nam. Ngày 1/10/2009, ca trù của Việt Nam được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp. NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ Ngày 5/12/2013 UNESCO Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Nghi lễ và trò chơi kéo co. • Ngày 2.12.2015, UNESCO đã ghi danh nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU VIỆT NAM Ngày 1/12/2016, Unesco công nhận “thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người việt” là di sản văn hóa phi vật thể. Vật thể là vật cụ thể về mặt có những thuộc tính vật lí nhất định. Khi nóng mọi vật thể đều dãn nở.( những vật mà con người có thể sờ vào nó được như cái bàn, cái ghế) Di vật : vật để lại của người đã chết hoặc của một thời đã qua. Cổ vật: vật được chế tạo từ thời cổ, có giá trị văn hoá, nghệ thuật, lịch sử nhất định sưu tầm cổ vật viện bảo tàng có nhiều cổ vật. Bảo vật: vật báu được truyền giữ qua nhiều đời. HÌNH ẢNH VỀ CỔ VẬT Vạt đồng Cửu vị thần công. HÌNH ẢNH BẢO VẬT QUỐC GIA. Tranh hai thiếu nữ và em bé. Sách đường kách mệnh Tiết 24- Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (TIẾT 1). Ở địa phương em sinh sống có di tích lịch sử, văn hóa nào? Khu di tích lịch sử căn cứ địa rừng sác Cần Giờ. Di tích lịch sử cấp quốc gia. HÌNH ẢNH VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ. Đình Bình Khánh- Cần Giờ. Ngày 02.5.2012 được UBND TP công nhận là di tích lịch sử của TP. Tiết 24- Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (TIẾT 1). Em hãy nêu một số di tích lịch sử, văn hóa của nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? - Cố Đô Huế - Phố Cổ Hội An - Di Tích Mỹ Sơn - Thành Nhà Hồ - Hoàng Thành Thăng Long KHU DI TÍCH MỸ SƠN Năm 1999, khu di tích Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Thành nhà Hồ được công nhận Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới. 27- 6- 2011. Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (TIẾT 1). II.NỘI DUNG BÀI HỌC: b) Di sản văn hóa vật thể: + Danh lam thắng cảnh: Danh lam thắng cảnh là gì? Là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học. HÌNH ẢNH VỀ DANH LAM THẮNG CẢNH. Đà Lạt Nha Trang Vũng Tàu Đà Nẵng Chân thành cám ơn các em học sinh.
File đính kèm:
- bai_giang_gdcd_7_bai_15_bao_ve_di_san_van_hoa_tiet_1_ho_thi.ppt