Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng

ppt 18 Trang tailieuhocsinh 98
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng
 * Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7A và lớp 7B 
được ghi lại ở 2 bảng sau:
 Lớp 7A Lớp 7B
 3 6 6 5 2 9 6 6 3 7 6 7 5 6
 4 7 5 8 9 8 5 5 6 5 7 4 6 7
 7 5 6 7 8 2 9 7 10 8 7 5 7 7
 9 8 2 5 7 5 8 6 8 7 8 7 8 8
 5 6 5 3 8 4 5 10 7 4 3 8 6 7
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Mỗi lớp có bao nhiêu học sinh được 
kiểm tra?
b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? Hãy lập bảng tần số 
(dạng cột dọc ) TIẾT 47
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu
 Vd 1: Hãy tính trung bình cộng của dãy số sau: 5; 3; 8; 6?
 Trung bình cộng là: ( 5+3+8+6 ): 4 = 5,5
 Vd 2: Tính trung bình cộng của dãy số sau: 2; 2; 2; 6; 9; 7; 7
 Trung bình cộng là: ( 2+2 +2+ 6+ 9 + 7+7 ): 7 = 5,0
 2.. 3 + 6 + 9 + 7 2
 Cách khác: = 50,
 7
Vd 3: Tính số trung bình cộng của dãy số đã cho ở bảng Lớp 7A? * Cách tính số trung bình cộng:
 - Nhân từng giá trị với tần số tương ứng 
 - Cộng tất cả các tích vừa tìm được 
 - Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số)
 x n+ x n+ x n+ ... + x n
*Công thức tính: X= 112233kk
 N
Trong đó:
 x123k ,x ,x ,...,x là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X
 n123k ,n ,n ,...,n là các tần số tương ứng
 N là số các giá trị( tổng tần số) ? Hãy so sánh kết quả học tập môn toán của 2 lớp ?
 207
 Lớp 7A: = ≈ 5,9
 35
 228
 Lớp 7B: X = ≈ 6,5
 35
Qua các bài toán trên ta đã dùng số trung bình cộng để:
- Đánh giá kết quả học tập môn Toán của một lớp( tức là làm “đại 
diện” cho dấu hiệu)
- So sánh khả năng học môn Toán của hai lớp( So sánh 2 dấu hiệu 
cùng loại )
 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng: 
Số trung bình cộng thường được dùng làm “ đại diện” cho dấu 
hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại 3. Mốt của dấu hiệu: 
 Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng 
 “tần số”; kí hiệu là M0
 Ví dụ: Một cửa hàng bán dép ghi lại số dép đã bán cho 
 nam giới trong một quý theo các cỡ khác nhau ở bảng sau:
 Cỡ dép (x) 36 37 38 39 40 41 42
 Số dép bán được (n) 13 45 110 184 126 40 5 N=523
 Ta có: M0 = 39 Giá trị (x) 6 7 8 9 10
 Tần số (n) 2 3 8 10 7 N = 30
 ĐÁP ÁN
a/ Dấu hiệu: Số điểm đạt được của xạ thủ sau mỗi lần bắn
b/ Số trung bình cộng: 
 6.2 + 7.3 + 8.8 + 9.10 + 10.7 257
 X = = ≈ 8,6
 30 30
 c/ Mốt của dấu hiệu: M0 = 9 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
❖Học thuộc lí thuyết
❖Làm bài tập: 14; 15; 16;18 SGK/tr 20
❖Làm lại các VD trong tiết học
❖ Chuẩn bị bài cho tiết sau luyện tập ch©n thµnh c¶m ¬n 
 c¸c em häc sinh.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_47_so_trung_binh_cong.ppt