Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số - Trường THCS Tam Thôn Hiệp
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số - Trường THCS Tam Thôn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số - Trường THCS Tam Thôn Hiệp
Tiết: 47 Tên bài:Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HĐ của HS; gợi ý, ví dụ Các số được nối với nhau bởi 1. Khái niệm về biểu thức đại số dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) * Bài toán: làm thành một biểu thức. Biểu Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật thức số đó là: (a + 5).2 (cm) 2.3 + 5 ; 25: 5 – 9.8 Biểu thức biểu (7 + 2).3 ; 4.35 + 5.6 thị chu vi của các hình chữ nhật có một cạnh bằng 5 (cm) Tiết: 47 Tên bài:Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HĐ của HS; gợi ý, ví dụ ?2. Viết biểu thức biểu thị diện 1. Khái niệm về biểu thức đại số tích của các hình chữ nhật có * Bài toán: chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật ? cm 2 cm đó là: (a + 5).2 (cm) ?2. Biểu thức biểu thị diện tích của các ? cm hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) là: Chiều Chiều x.(x + 2) hoặc y.(y – 2) Diện tích rộng dài Cách 1 Cách 2 Tiết: 47 Tên bài:Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HĐ của HS; gợi ý, ví dụ * Trong biểu thức đại số các 1. Khái niệm về biểu thức đại số chữ đại diện cho những số tuỳ ý nào đó, ta gọi những chữ như * Bài toán: vậy là biến số (còn gọi tắt là Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật biến) đó là: (a + 5).2 (cm) ?2. Biểu thức biểu thị diện tích của các Em hãy chỉ ra biến trong hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng các biểu thức sau: 2 (cm) là: a) x3 + 4 b) (x + 7) y2 x.(x + 2) hoặc y.(y – 2) c) 5x + y – z7 d) x5y – 8x * Khái niệm: 2 150 7y * Ví dụ: 7y ; 5.(x + 3) ; ; t 2x + 0,5 Tiết: 47 Tên bài:Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HĐ của HS; gợi ý, ví dụ 1. Khái niệm về biểu thức đại số * Khái niệm * Lưu ý: * Chú ý: Trong biểu thức đại số ta áp dụng những tính chất, quy tắc phép toán như trên các số. • x + y = y + x ; xy = yx ; • xxx = x3 ; • (x + y) + z = x + (y + z) ; (xy)z = x(yz) ; • x(y + z) = xy + xz ; • –(x + y – z) = – x – y + z ; Bài tập 2: Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị: Câu Trả lời 1) Tích của x và y. xy 2) Tích của x bình phương với hiệu của x và y. x2(x – y) 3) Tổng của 25 và x. 25 + x 4) Hiệu các bình phương của hai số a và b. a2 – b2 5) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y. (x + y)(x – y) HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN ( 3 phút) Tiết: 47 Tên bài:Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HĐ của HS; gợi ý, ví dụ 2. Giá trị của một biểu thức đại số Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n .Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính ? Giải : Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức 2m + n ,ta được: 2.9 + 0,5 = 18,5 Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 1 3x2-5x +1 tại x = - 1 và tại x = 2 Bài tập củng cố: Các khẳng định sau đúng hay sai? 1 y = Khi thay x = 1; 2 vào các biểu thức ta được: Biểu thức sau khi Đúng Sai TT Biểu thức thay giá trị của biến (Đ) (S) 1 1 3x + y - x2 3.1 + - 12 Đ 2 2 2x2 + y 2. 12 + y S 3 2 11 3 x2y3 + xy 1 .1. + Đ 22 1 4 3x - 2y 3.− 2.1 s 2 TRÒ CHƠI Ô CHỮ Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên: 2 2 2 2 9x2 x-7-y x25+y 2 16y 251z2+1 z242-1 1 8,5( xyz+ ) 2 2()18yz+ 5xy22+ -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ khái niệm về biểu thức đại số, các bước tính giá trị biểu thức đại số - Làm bài tập 2; 3; 5 SGK/26; 27; bài 7,8,9 SGK/29 -Bài tập: 1; 2; 3 SBT/9; bài 9,10,11 SBT/11,12 -Chuẩn bị bài :Đơn thức
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_tiet_47_khai_niem_ve_bieu_thuc_dai_so.pptx