Bài dạy Vật lý Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích

docx 6 Trang tailieuhocsinh 106
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Vật lý Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Vật lý Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích

Bài dạy Vật lý Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích
 Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ, mỗi nguyên tử lại được cấu tạo 
 từ những hạt nhỏ hơn.
 - Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương (+).
 - Chuyển động xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm (-) tạo 
 thành lớp vỏ của nguyên tử.
 - Tổng các điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích 
 dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
 - Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác trong cùng 
 một vật hay từ vật này sang vật khác.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Xác định loại điện tích của vật bị nhiễm điện
 Tùy thuộc vào bài toán mà ta sử dụng một trong hai cách sau:
 - Cách 1: Ban đầu các vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát:
 + Nếu vật nhận thêm (thừa) electron thì vật mang điện tích âm.
 + Nếu vật mất bớt (thiếu) electron thì vật mang điện tích dương. 2. Giải thích một số hiện tượng
 - Dựa vào kết luận lực tương tác giữa các vật nhiễm điện:
 + Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
 + Các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
 - Khi hai vật trung hòa về điện cọ xát vào nhau thì chúng cùng bị nhiễm điện 
 nhưng nhiễm điện khác loại (Ví dụ 1)
B. Bài tập
 Câu 1: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:
 A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
 B. Hạt nhân không mang điện tích.
 C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung 
 quanh hạt nhân.
 D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện
 Câu 2: Chọn phát biểu sai:
 A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
 B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
 C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
 D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
 Câu 3:Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện 
 thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là: C. vừa hút vừa đẩy nhau D. đẩy nhau
Câu 9: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng 
hút các vụn giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật 
nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được 
các vật nhẹ.

File đính kèm:

  • docxbai_day_vat_ly_lop_7_bai_18_hai_loai_dien_tich.docx